Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà văn nhắc nhở và kêu gọi sự quan tâm của xã hội đối với số phận con người bất hạnh và góp tiếng nói lên án chiến tranh phi nghĩa.
Đáp án C
Bài làm
Con thiêu thân : danh từ,chỉ một loài động vật nhỏ bé bay vào các đèn dầu ngày xưa.Nhưng trong câu thì người chiến sĩ áo trắng lại biến thành một người anh hùng lao thân vào nguy hiểm .Mặc cho sự nguy hiểm luôn rình rập mạng sống,mặc cho sức khỏe bị giảm sút.Những người anh hùng ấy chỉ nghĩ cho người khác mà không nghĩ đến bản thân,quên thân lao vào nguy hiểm.
Giai nhân:danh từ,chỉ những cô gái đẹp hoặc trai có tài.Trong câu trên thì những người anh hùng áo trắng ấy,thật đẹp đẽ ,thật cao cả.Họ tài năng,đẹp đẽ như những giai nhân xưa vậy.
Như thiêu như đốt: đây có thể hiểu là họ luôn nóng lòng,luôn mong chờ có thể chữa thêm cho nhiều người hơn.Họ không còn phải xa gia đình mà được khỏe mạnh bên nhau
Đoạn trích nói về những bác sĩ đang ngày ngày cố gắng để chống lại bệnh dịch.Còn bài nào thì em chịu
DÀN Ý
Mở bài : Giới thiệu Tố Hữu và bài thơ Tâm tư trong tù , giới thiệu vị trí đoạn thơ
- Tháng 4- 1939, giữa lúc đang hoạt động cách mạng sôi nổi, Tố Hữu bị địch bắt giam. trong bốn bức tường lạnh lẽo của nhà giam, ông đã viết Tâm tư trong tù .
-Bài thơ là tiếng lòng khát khaotự do của một chàng trai trẻ tuổi lần đầu tiên bị tù đày và cũng là lời tự dặn lòng của người chiến sĩ trên con đường cách mạng đầy chông gai.
- Đoạn hai khổ 1 được coi là đoạn hay nhất chiếm được tình cảm người đọc.
Thân bài :
- Đoạn thơ miêu tả cuộc sống bên ngoài với bao âm thanh sôi động cuộc sống
+ Nhà thơ lắng nghe được tiếng đời lăn náo nức , tiếng cuộc đời bên ngoài giục giã, đối lập với cuộc sống nhà tù lạnh lẽo, âm u.
+ Âm thanh cuộc sống bên ngoàivang lên rộn ràng
+ kết hợp thính giác và tưởng tượng, tác giả như thấy tất cả cuộc sống bên ngoài thật tươi tắn, rộn rã. Tiếng chim hót , tiếng dơi chiều đạp cánh..trong bầu trời rộng rãi, tiếng lạc ngựa, tiếng guốc dưới đường xa thật gợi cảm. Đó chính là những âm thanh bình dị của cuộc sống, những hình ảnh quen thuộc của đời là tiếng gọi thiết tha và cảm động câu thơ kết thúc khổ thơ vang vọng trong tâm tưởng, đánh thức khao khát tự do.
- Đoạn thơ là cuộc vượt ngục về tinh thần:
Mặc dù trong cô đơn, trong nhà giam, bị tách biệt với cuộc sống bên ngoài, nhà thơ vẫn giữ mối liên hệ, gắn bó với cuộc sống bên ngoài.
- Khổ thơ huy động tối đa thính giác và trí tưởng tượng đã dựng được bức tranh người tù cách mạng mặc dù bị giam hãm những vẫn yêu tha thiết cuộc sống. Vì vậy khổ thơ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Kết bài : Đoạn thơ trên cùng với cả bài thơ Tâm tư trong tù thể hiện khát vọng tự do và sự gắn bó máu thịt với cuộc sống, không thoát ly ủy mị, không bi quan chán nản. Tố Hữu đã khẳng định vị trí của mình trong thơ ca cách mạng. Những vần thơ tuổi trẻ với những cảm xúc tinh tế đã để lại ấn tượng sâu sắc trong người đọc.
Trả lời :
Cảm ơn e nha . Chúc e cx hok giỏi , xinh gái và nghe lời bmẹ nha !!! iu e nhìu ^_^
biết là thế nhưng mà
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Bài thơ "Trên đồi cao" của Nguyễn Bình Phương là một khúc ca đầy cảm xúc về những người lính đã ngã xuống vì Tổ quốc. Qua những hình ảnh thơ mộng và những câu từ giản dị, tác giả đã khơi gợi trong lòng người đọc niềm biết ơn sâu sắc đối với những hy sinh cao cả của họ. Đồng thời, bài thơ cũng là một lời nhắc nhở về giá trị của hòa bình và sự cần thiết phải trân trọng cuộc sống. Tác phẩm xứng đáng là một trong những bài thơ hay nhất về đề tài chiến tranh, góp phần làm giàu thêm cho kho tàng văn học Việt Nam.
Hình ảnh "đồi cao" trong bài thơ không chỉ là một địa danh cụ thể mà còn mang nhiều tầng ý nghĩa biểu tượng. Đó là nơi yên nghỉ cuối cùng của những người lính, là nơi họ được giải thoát khỏi những đau khổ của chiến tranh. Giống như những ngọn núi cao vút, những linh hồn của họ cũng đã vượt qua mọi gian khổ, thử thách để đạt đến một cõi bình yên. Sự tĩnh lặng của đồi cao càng làm nổi bật lên sự sôi động, nhiệt huyết của những người lính khi còn sống. Hình ảnh "dép đúc, đầu trần AK trên tay" đã vẽ nên chân dung của những người lính với trang bị đơn sơ nhưng tinh thần chiến đấu vô cùng mãnh liệt. Họ sẵn sàng hy sinh tất cả vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Tuy nhiên, chiến tranh đã để lại những vết thương sâu sắc trong tâm hồn họ. Hình ảnh "mộ với mộ với mộ" lặp đi lặp lại như một điệp khúc đau thương, gợi lên sự mất mát lớn lao. Nỗi nhớ gia đình, bạn bè cũng là một chủ đề xuyên suốt bài thơ. Hình ảnh "cô bạn gái khóc trong mưa" đã gợi lên một nỗi buồn da diết, một tình yêu dang dở.
Bài thơ "Trên đồi cao" của Nguyễn Bình Phương là một khúc ca đầy cảm xúc về những người lính đã ngã xuống vì Tổ quốc. Qua những hình ảnh thơ mộng và những câu từ giản dị, tác giả đã khơi gợi trong lòng người đọc niềm biết ơn sâu sắc đối với những hy sinh cao cả của họ. Đồng thời, bài thơ cũng là một lời nhắc nhở về giá trị của hòa bình và sự cần thiết phải trân trọng cuộc sống. Tác phẩm xứng đáng là một trong những bài thơ hay nhất về đề tài chiến tranh, góp phần làm giàu thêm cho kho tàng văn học Việt Nam.đây nha