Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2021

ôi bn ơi

3 tháng 5 2018

chiu mk moi lop 4 thui

3 tháng 5 2018

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHÉ  

A)Trong 3 tia ,tia OC nằm giữa hai tia còn lại vì 

Trên cùng nữa mặt phẵng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xoc}< \widehat{xod\left(63< 156\right)}\)nên OC nằm giữa OX và OD

B)Tính góc COD

\(\widehat{XOC}+\widehat{COD}=\widehat{XOD}\)

\(\widehat{COD}=\widehat{XOD}-\widehat{XOC}\)

\(\widehat{COD}=156-63\)

\(\widehat{COD}=93\)

C)TIA OC không phải tia phân giác của góc\(\widehat{COD}\)

16 tháng 3 2018

a) Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox :

0<xOyˆ=30o<xOzˆ=60o0<xOy^=30o<xOz^=60o

=> Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (1)

b) Từ (1) => xOyˆ+yOzˆ=xOzˆxOy^+yOz^=xOz^

=> 30o+yOzˆ=60o30o+yOz^=60o

=> xOzˆ=30oxOz^=30o

Ta có : xOzˆ=30oxOz^=30o (2)

yOzˆ=30oyOz^=30o (3)

=> xOzˆ=yOzˆxOz^=yOz^

c) Từ (1) ; (2) và (3)

=> Oy là tia phân giác của xOzˆ

16 tháng 3 2018

O x y z

a, \(\hept{\begin{cases}Oy;Oz\in\text{ nửa mặt phẳng bờ chứa tia }Ox\\\widehat{xOy}=30^o< 60^o=\widehat{xOz}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\) Oy nằm giữa Ox và Oz    (1)

b, (1) \(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

               \(\widehat{xOy}=30^o;\text{ }\widehat{xOz}=60^o\)

\(\Rightarrow30^o+\widehat{yOz}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=60^o-30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=30^o\) mà  \(\widehat{xOy}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)             (2)

c,   (1)(2) => Oy là tia phân giác của góc xOz 

17 tháng 8 2021

dell bt

29 tháng 3 2017

lozzzzzzzzzzzzz

ngu còn xàm

3 tháng 5 2017
  • a) Có.Vi` AOB<AOC(\(60^o\)<\(120^o\))
  • b)  Có.Vi`: tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC ;  AOB=BOC=\(\frac{AOC}{2}\)=\(\frac{120^o}{2}=60^o\)

c)Tự ve~ nha 

6 tháng 6 2021

Bạn tự vẽ hình nha.

a, Tia OB có nằm giữa hai tia OA và OC.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có:

\(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\)\(\left(60^o< 120^o\right)\)

\(\Rightarrow\)Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC.

b, Tia OB có là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)

Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên :

       \(\widehat{BOC}+\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOC}+60^o=120^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOC}=120^o-60^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOC}=60^o\)

Ta có: \(\widehat{BOC}=60^o\)

           \(\widehat{AOB}=60^o\)  

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BOC}\)\(=\)\(\widehat{AOB}\)

mà tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\).

c, Vì tia OD là tia đối của tia OA nên \(\widehat{DOA}\)là góc bẹt.

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOA}=180^o\)

\(\Rightarrow\)Tia OC nằm giữa hai tia OD và OA .

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOC}+\widehat{AOC}=\widehat{DOA}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOC}+120^o=180^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOC}=180^o-120^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DOC}=60^o\)

6 tháng 6 2021

Trần Thu Hà cảm ơn bạn

25 tháng 3 2021

a) Trên tia Ox có ^xOy = 700 < ^xOz = 1200 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :

^xOy + ^yOz = ^xOz

=> 700 + ^yOz = 1200

=> ^yOz = 500

b) Vì Om là tia pg của ^xOy nên ^xOm = ^mOy = 1/2 ^xOy = 1/2.700 = 350

Vì On là tia pg của ^xOz nên ^xOn = ^nOz = 1/2^xOz = 1/2 . 1200 = 600

Vậy ^xOm = 350 , ^xOn = 600

hok tốt,đúng thì tk nha