Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O x y t a m
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có xÔy < xÔt (vì 30 độ < 70 độ)
Do đó tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot.
b)
* Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot (do cm a)
Suy ra xÔy + yÔt = xÔt
Thay xÔy = 30 độ; xÔt = 70 độ
Ta được: 30 độ + yÔt = 70 độ
yÔt = 70 độ - 30 độ
= 40 độ
* Ta có:
xÔy = 30 độ
yÔt = 40 độ
Do đó xÔy khác yÔt ( vì 30 độ khác 40 độ)
Suy ra tia Oy không phải là tia phân giác của xÔt.
c)
* Om là tia đối của tia Ox nên xÔm = 180 độ
* Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có xÔt < xÔm (vì 70 độ < 180 độ)
Do đó tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Om.
Suy ra xÔt + tÔm = xÔm
Thay xÔt = 70 độ; xÔm = 180 độ
Ta được: 70 độ + tÔm = 180 độ
tÔm = 180 độ - 70 độ
= 110 độ
Hay mÔt = 110 độ
d)
* Vì tia Oa là tia phân giác của mÔt nên mÔa = mÔt = mÔt / 2 = 110 độ / 2 = 55 độ
* Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, ta có mÔa < mÔx (vì 55 độ < 180 độ)
Do đó tia Oa nằm giữa hai tia Om và Ox.
Suy ra mÔa + aÔx = mÔx
Thay mÔa = 55 độ; mÔx = 180 độ
Ta được 55 độ + aÔx = 180 độ
aÔx = 180 độ - 55 độ
aÔx = 125 độ
Hay xÔa = 125 độ
* Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có xÔy < xÔa (vì 30 độ < 125 độ)
Do đó tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oa.
Suy ra xÔy + yÔa = xÔa
Thay xÔy = 30 độ; xÔa = 125 độ
Ta được: 30 độ + yÔa = 125 độ
yÔa = 125 độ - 30 độ
yÔa = 95 độ
Hat aÔy = 95 độ
Vậy a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia Oy nằm giữa hai tia còn lại
b) yÔt = 40 độ; tia Oy không phải là tia phân giác của xÔt
c) mÔt = 110 độ
d) aÔy = 95 độ
a/ Trên cùng 1 nửa m/p có bờ chứa tia ox
vì xoy < yoz
=> oy nằm giữa oz,ox
vì thế : zoy = xoz - xoy = 90- 20 =70
b/ Trên cùng 1 nửa m/p bờ là oz
xoy < xot
=> oy nằm giữa ot, ox
vì thế : toy = 50 - 20 = 30
vì xoy < yot => oy ko phải là tia p/g xot
c/ bạn xem lại đề ( đã cho om là tia đối oy thì đương nhiên yom = 180) thế hỏi làm gì
n z t y x m O 20 50
a)
Theo đề ra: Góc xOy và góc yOz kề bù nhau
Ta có: xOy + yOz = 180 độ
80 độ + yOz = 180 độ
yOz = 100 độ
b)
Theo đề ra: Tia Om là tia phân giác của góc xOy
=> Góc xOm = Góc mOy = Góc xOy : 2
=> Góc xOm = Góc mOy = 80 độ : 2
=> Góc xOm = Góc mOy = 40 độ
Theo đề ra: Tia On là tia phân giác của góc yOz
=> Góc yOn = Góc yOz : 2
=> Góc yOn = 100 độ : 2
=> Góc yOn = 50 độ
Ta có: mOy + yOn = mOn
40 độ + 50 độ = mOn
=> mOn = 90 độ
=> Góc mOn là góc vuông
c)
Theo đề ra: Góc xOm = 40 độ
Góc xOt = 80 độ
Ta có: xOm + xOt = mOt
40 độ + 80 độ = mOt
=> mOt = 120 độ
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
Ta có :
xOy < xOt ( hay 70 độ < 125 độ )
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox,Ot
b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox,Ot
=> xOy + yOt = xOt
hay 70 độ + yOt = 125 độ
=> yOt = 125 độ - 70 độ = 55 độ
a ,trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta có góc xÓt nhỏ hơn góc xOy (vì 35 độ nhỏ hơn 70 độ) nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có
xOt + yOt= xOy
35 + yOt = 70
yOt = 70 - 35
yOt = 35 do
vậy yOt = 35 do
b,tia Ot là tia phân giác của góc xOy.Vì :+tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy. +xOt = yOt(= 35 do )
c, vì Ot' là tia đối của tia Ot nên góc kề bù với góc yOt' nen
yOt' + yOt = 180
yOt' + 35 = 180
yOt' = 180 - 35
yOt' = 145
vay yOt' = 145
(1) trên cùg một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có: xoy < xot
=> Tia Oy nằm giữa tia Ox và Ot
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
=>xOy+yOt=xOt
Mà xOy=30°;xOt=70°
=>30°+yOt=70°
yOt=70°-30°
yOt=40°
Tia Oy ko phải là tia phân giác vì:
xOy ko = yOt ko= xOt2
(2) Ta có: mOt kề bù tOx
=>xOt+tOm=mOx
Mà xOt=30°;mOx=180°
=>30°+tOm=180°
tOm= 180°-30°
tOm= 150°
(3) Ta có:mOa=aOt=mOt2 =1502 =75°
=>aOt+tOy=aOy
Mà aOt=75°;tOy=40°
=>aOy=75°+40°
aOy=115°
Vậy aOy=115°