K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2021
Câu này hơi khó
23 tháng 4 2021

21000

23 tháng 4 2021

ưm 21000 à

21 tháng 9 2020

Giả sử n là tích của 10 số sau :

a1 x a2 x a3 x a4 x a5 x a6 x a7 x a8 x a9 x a10 

Nếu 10 số trên đều có UCLN = 1 thì N có ít ước nguyên dương nhất 

Như vậy n sẽ được phân tích dưới dạng thừa số nguyên tố là :

a11 x a21 x a31 x a41 x a51 x a61 x a71 x a81 x a91 x a101

Số ước của n sẽ là ( 1 + 1)(1+1)....(1+1) = 2 x 2 x...x 2 ( 10 lần số 2) = 210 = 1024

26 tháng 8 2020

Ai giúp m với

30 tháng 8 2021

Tổng 3 số là: \(42.3=126\)

Tổng 2 số còn lại là: \(126-20=106\)

Vì cả ba số đều là số dương, khác nhau và số nhỏ nhất là 20 nên số lớn nhất có thể trong 2 số còn lại là:

\(106-21=85\)

26 tháng 5 2016
Mình đã có cách giải, mong các bạn kiểm chứng giúp! Bất biến ở đây là dù có thay đổi số đã cho như thế nào thì số lúc sau luôn là bội của 7. Thật vậy, giả sử 7^1998 = (A49) ̅ thì A x 100 + 49 chia hết cho 7. Do đó A là bội của 7. Lại có (A4) ̅ + 45 = ((A + 4)9) ̅ = A x 10 + 49 Là bội của 7. Gọi (Bb) ̅ = A x 10 + 49. Vì thế (Bb) ̅ là bội của 7 và ta cần chứng minh rằng B + 5b là bội của 7. Theo như ta lập luận (Bb) ̅ là bội của 7 suy ra B x 10 + b là bội của 7 và vì thế B x 20 + 2b là bội của 7 B + 5b Cộng hai đẳng thức trên ta được B x 21 + 7b là bội của 7. Do đó B + 5b chia hết cho 7, điều phải chứng minh. Kết luận, sau cùng không thể tồn tại số 〖1998〗^7 trên bảng.