K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

Đánh nội dung cái đề cũng ko cẩn thận tý nào. làm gì có cái kiểu A2 + G2 = 2 = 20,5%

20 tháng 9 2017

em xem lại đề 1 chút nha!

22 tháng 12 2016

a,Khi ADN này nhân đôi, mạch 1 nhận 3000 G đến bổ xung. ta có \(G_{bổ xung}=X_1=3000\)

nên \(N_1=3000\):20% =15000 (trên mạch 1 X chiếm 20%)

suy ra A1=T2=15000.15%=2250

T1=A2=40%.15000=6000, X2=G1=15000.25%=3750

G2=X1=3000

b,ADN có A=T=A1+A2 =8250

G=X=G1+G2=6750

khi gen nhân đôi x lần ta được :

47250=6750 .(\(2^x\)-1) suy ra x=3 vậy gen nhân đôi 3 lần

số ADN tạo ra =\(2^3\)=8

số ADN mang nguyên liệu hoàn toàn mới =8-2=6

 

 

21 tháng 12 2019

Đáp án A

23 tháng 7 2017

Bài 2: X2 = G1 = 156000 nu => Tổng nu của mạch 1 = 156000: 20% = 780000 nu

=> A1 = T2 = 40%. 780000 = 312000 nu.

T1 = A2 = 30%. 780000 = 234000 nu

=> X1 = G2 = 780000 - 156000 - 312000 - 234000 = 78000 nu.

24 tháng 7 2017

Bài 1: Vì T1 = 450 nu nên cô sẽ tính 150 nu ở đề bài là của G = X = 150 nu nha!

N gen = (2550 : 3.4) x 2 = 1500 nu

+ Khối lượng ADN là 1500 x 300 = 450000 đvC

+ G = X = 150 nu \(\rightarrow\) A = T = (1500 : 2) - 150 = 600nu

+ Mạch 1 có: T1 = 450 nu = A2 \(\rightarrow\) T2 = A1 = 600 - 450 = 150 nu

G1 = X2 = 30 nu \(\rightarrow\) G2 = X1 = 150 - 30 = 120 nu

20 tháng 2 2018

Đáp án C

Theo nguyên tắc bổ sung: A = T, G = X

A 1 + T 1 G 1 + X 1  = 2/3 → A/G = 2/3.

Mà A + G = 50%.

→ A = 20%; G = 30%.

29 tháng 9 2019

Đáp án D

Phân tử mARN dài 2142 Å → có tổng số nu là 630 nu

tỷ lệ A : U : G : X = 1:2:2:4

→ Vậy A = 70, U = G = 140 và X = 280

Phiên mã ngược thành ADN, chuỗi ADN này có: A = T = 70+140 = 210

G = X = 140 + 280 = 420

11 tháng 7 2019

Theo đề bài : \(\left\{{}\begin{matrix}H=8.10^5\\2G=4A\left(G=X,A=T\right)\\A_1=T_2=40000=\frac{1}{2}G_2\end{matrix}\right.\)

a)Ta có pt: \(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=8.10^5\\-4A+2G=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=100000\left(nu\right)\\G=X=200000\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

b) Khi đó:

\(A_1=\frac{1}{2}G_2\Leftrightarrow G_2=X_1=A_1:\frac{1}{2}=40000:\frac{1}{2}=80000\left(nu\right)\)

Suy ra: \(A=A_1+A_2\Leftrightarrow A_2=A-A_1=100000-40000=60000\left(nu\right)\)

\(G=G_1+G_2\Leftrightarrow G_1=G-G_2=200000-80000=120000\left(nu\right)\)

Vậy \(A_1=40000nu,T_1=60000nu,G_1=120000nu,X_1=80000nu\)

\(A_2=60000nu,T_2=40000nu,G_2=80000nu,X_2=120000nu\)

29 tháng 5 2018

Phân tử ADN có càng nhiều liên kết hidro thì nhiệt đột nóng chảy càng cao 

→ 2 phân tử có chiều dài bằng nhau thì số nuclêôtit cũng bằng nhau

Tỷ lệ A/G càng cao thì nhiệt độ nóng chảy càng thấp

Phân tử thứ nhất có tỷ lệ A/G thấp hon phân tử thứ 2 → nhiệt độ nóng chảy của phân tử thứ nhất cao hơn so với phân tử thứ hai

Chọn C