Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa: Cô bé Ma-ri- a ham thích quan sát, chịu khó suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên.
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?
Câu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a, Này ,cậu ơi sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?
b,Nhà cậu trông thật tuyệt đấy .
c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?
d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
- Con gái : Ba à, thầy Ký giỏi quá phải không ba!
- Cha : Con gái có thấy khâm phục thầy Ký không?
- Con gái : Thưa ba, có chứ ạ! Con không tưởng tượng được rằng có người nhiều nghị lực đến thế. Với đôi bàn chân của mình mà thầy Ký có thể viết được chữ, lại học giỏi nữa thì thật đáng khâm phục ba ạ!
- Cha : Trong cuộc sống có rất nhiều người có nghị lực như thế đấy, con gái ạ! Thầy Ký là tấm gương sáng về vượt khó, rất đáng để con học tập đó.
- Con gái: Con thấy mình ngưỡng mộ thầy Ký quá. Từ nay trở đi. Con cũng sẽ kiên trì, và chăm chỉ hơn nữa !
- Cha : Như vậy thì tốt lắm! Ba mẹ luôn mong con học hành thật tôt, rèn luyện đạo đức thật tốt. Đó chính là con đường mở ra cánh cửa tương lai của con đó!
- Con gái : Thưa ba, vâng. À mà ba ơi, con sẽ đem chuyện này kể cho các bạn con nghe, chắc các bạn cũng sẽ khâm phục lắm
- Cha: Ừ! con đem kể lại cho các bạn nghe đi
+ Thầy Nguyễn Ngọc Ký, bị hệt hai tay từ nhỏ nhưng nhờ ham học, lại có lòng kiên nhẫn, bền bỉ, quyết tâm vượt qua khó khăn, Thầy Ký đả dùng đôi bàn chân của mình viết được chữ. Không những vậy, chữ thầy Ký còn rất đẹp. Hiện thầy Nguyễn Ngọc Ký đang dạy môn Ngữ văn tại một trường trung học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Thầy đã được Nhà nước phong là Nhà giáo Ưu tú.
a) Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì"
- Cao Bá Quát suy nghĩ gì về lá đơn viết cho bà cụ?
- Văn dù có hay mà chữ xấu thì thế nào?
b) "Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang mới chịu đi ngủ"
- Mỗi buổi tối ông đã làm gì?
- Sáng sáng , ông đã làm gì để luyện chữ viết của mình
c) Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau"
- Sau một thời gian luyện tập chữ viết của ông thế nào
- Khi chữ viết đã tiến bộ ông còn làm gì nữa?
a) Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì"
- Cao Bá Quát suy nghĩ gì về lá đơn viết cho bà cụ?
- Văn dù có hay mà chữ xấu thì thế nào?b) "Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang mới chịu đi ngủ"
- Mỗi buổi tối ông đã làm gì?
- Sáng sáng , ông đã làm gì để luyện chữ viết của mình
c) Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau"
- Sau một thời gian luyện tập chữ viết của ông thế nào
c) Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau"
- Sau một thời gian luyện tập chữ viết của ông thế nào
- Khi chữ viết đã tiến bộ ông còn làm gì nữa?
Ý nghĩa: Cô bé Ma-ri- a ham thích quan sát, chịu khó suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên.