K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

loading...

loading...

loading...

16
22 tháng 10 2023

Phải công nhận đây là cuộc thi lớn và hoành tráng nhất của OLM cô nhỉ! Nhìn cái lồng đèn khổng lồ mà thích quá!

22 tháng 10 2023

Oa, love OLM ghê á!

22 tháng 10 2023

là sao vậy

22 tháng 10 2023

-_-

7 tháng 10 2017

Chữ a

Chuyến bay 152 của Garuda IndonesiaBách khoa toàn thư mở Wikipedia  Bạn có tin nhắn mới từ một người dùng (các thay đổi gần đây). Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếmChuyến bay 152 của Garuda IndonesiaPK-GAG, một chiếc Airbus A300 của Garuda tương tự chiếc gặp tai nạnTai nạnNgày26 tháng 9 năm 1997Mô tả tai nạnĐiều khiển chuyến bay vào địa hình do lỗi phi công/ATC, lỗi GPWSĐịa điểmMột...
Đọc tiếp

Chuyến bay 152 của Garuda Indonesia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
 
 
Bạn có tin nhắn mới từ một người dùng (các thay đổi gần đây).
 
Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm
Chuyến bay 152 của Garuda Indonesia
Garuda A300 Durand-1.jpg
PK-GAG, một chiếc Airbus A300 của Garuda tương tự chiếc gặp tai nạn
Tai nạn
Ngày26 tháng 9 năm 1997
Mô tả tai nạnĐiều khiển chuyến bay vào địa hình do lỗi phi công/ATC, lỗi GPWS
Địa điểmMột khu rừng gần Pancur Batu, Deli Serdang, Bắc Sumatra, Indonesia 
03°15′53″B 098°40′48″ĐTọa độ: 03°15′53″B 098°40′48″Đ
Máy bay
Dạng máy bayAirbus A300B4-200
Hãng hàng khôngGaruda Indonesia
Số chuyến bay IATAGA152
Số chuyến bay ICAOGIA152
Tín hiệu gọiINDONESIA 152
Số đăng kýPK-GAI
Xuất phátSân bay quốc tế Soekarno-Hatta, Jakarta, Indonesia
Điểm đếnSân bay quốc tế Polonia, Medan, Bắc Sumatra, Indonesia
Hành khách222
Phi hành đoàn12
Tử vong234 (tất cả)
Sống sót0

Chuyến bay 152 của Garuda Indonesia (GA152/GIA152) là chuyến bay chở khách nội địa Indonesia theo lịch trình từ sân bay quốc tế Soekarno-Hatta ở Jakarta đến sân bay quốc tế Polonia ở Medan, Bắc Sumatra, do Garuda Indonesia khai thác sử dụng máy bay Airbus A300B4-200. Vào thứ 6, ngày 26 tháng 9 năm 1997, chuyến bay 152, đang tiếp cận sân bay quốc tế Polonia, đã đâm vào một khu rừng cách Medan 30 dặm (tức 48km) trong tầm nhìn thấp do khói mù Đông Nam Á 1997. Với 234 trường hợp tử vong, đây là thảm họa hàng không tồi tệ nhất trong lịch sử Indonesia, đứng trước chuyến bay 610 của Lion Air, rơi xuống biển Java ngày 29 tháng 10 năm 2018 làm 189 người thiệt mạng.

Mục lục

Máy bay[sửa | sửa mã nguồn]

Airbus A300B4-200 (đăng ký PK-GAI), thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 6 tháng 10 năm 1982 và được giao cho Garuda vào ngày 16 tháng 11 năm 1982. Chiếc A300B4 này là một loại được chỉnh sửa cho 2 phi công và không cần đến kỹ sư máy bay.

Tai nạn[sửa | sửa mã nguồn]

Khoảng 13 giờ chiều, các kiểm soát viên không lưu ở Medan đã cho chuyến bay 152 cho cách tiếp cận sân bay Polonia, vào đường băng 05 từ tiêu đề hiện tại là 316 độ. Cơ trưởng Rahmo Wiyogo (42 tuổi), một phi công với hơn 20 năm kinh nghiệm cho hãng Garuda và hơn 12.000 giờ bay, cơ phó Tata Zuwaldi, một cựu kỹ sư máy bay mới được nâng cấp lên phi công.

2 phút trước khi va chạm, phi hành đoàn được yêu cầu rẽ trái, tới 215 độ và hạ xuống 2000ft. 13 rưỡi chiều, ATC Medan chỉ đạo chuyến bay rẽ phải về hướng 046 để hạ cánh xuống đường băng 05, và yêu cầu phi hành đoàn báo cáo hướng đi của máy bay. Các kiểm soát viên không lưu sau đó trở nên bối rối không biết họ đang nói chuyện với máy bay nào, vì một chuyến bay khác là "Chuyến bay 152 của Merpati Nusantara Airlines" cũng ở trong khu vực vào thời điểm đó.

Trở lại GIA152, không có chế độ xem cập nhật liên tục về hướng của chuyến bay, ATC nghĩ rằng máy bay đang tiếp tục rẽ trái, khi nó thực sự rẽ phải và vào địa hình cao. Trong thời gian này, GIA152 hạ xuống 2.000ft do cơ trưởng Wiyogo nhập sai độ cao 1500ft. Các phi công đã không nhận thấy điều này do tầm nhìn kém từ khói mù Đông Nam Á 1997. Ngay trước khi kết thúc, máy ghi âm buồng lái đã phát âm thanh cánh phải máy bay đập vào cây, sau đó là tiếng la hét từ các phi công, họ hét lên bằng tiếng Ả Rập: "Ahhhhhhh, Allahu Akbar !" (tạm dịch: Thượng đế vĩ đại). Máy bay đã rơi xuống khu rừng lúc 13:34 chiều, giết chết tất cả 234 người trên máy bay.

Hành khách[sửa | sửa mã nguồn]

Các hành khách chủ yếu là người Indonesia, với 6 người Nhật, 4 người Đức, 3 người Đài Loan, 2 người Mỹ, 2 người Anh, 2 người Canada, 1 người Úc, 1 người Bỉ, 1 người Hà Lan, 1 người Pháp, 1 người Ý, 1 người Malaysia và 1 người Thụy Điển.

Quốc giaHành kháchPhi hành đoànTất cả
 Indonesia19812210
 Nhật Bản606
 Đức404
 Đài Loan303
 Canada202
 Hoa Kỳ202
 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland202
 Pháp101
 Ý101
 Malaysia101
 Hà Lan101
 Úc101
Thụy Điển Thụy Điển101
 Bỉ101
Tất cả22212234

Hành khách nhận định và không nhận định[sửa | sửa mã nguồn]

48 thi thể sau vụ tai nạn không bao giờ được xác định danh tính và được chôn cất trong một ngôi mộ tập thể trong một nghĩa trang bên ngoài sân bay Polonia của Polan, nơi 61 nạn nhân trong vụ tai nạn Garuda Fokker năm 1979 cũng chôn cất ngay tại đó. 186 thi thể còn lại đã được xác định và trao trả cho gia đình để họ chôn cất tư nhân.

Hành khách đáng chú ý[sửa | sửa mã nguồn]

Một trong những hành khách thiệt mạng trong vụ tai nạn là doanh nhân người Singapore Yanto Tonoto (1955-1997), em trai của Sukanto Tanoto.

Về sau[sửa | sửa mã nguồn]

Sau vụ tai nạn, Garuda vẫn sử dụng số hiệu 152, nhưng sử dụng trên tuyến Jakarta - Bantam do máy bay Boeing 737-800 khai thác.

Đội máy bay ATR 72-600 của Garuda sử dụng số đăng ký tương tự như đội máy bay A300 trước đây của hãng, nghĩa là PK-GAI đăng ký đã được chuyển cho ATR 72-600 hiện đang hoạt động.

17
10 tháng 6 2021

Tin này lâu rôiif

Sao bạn biết nhiều về mấy cái này thế Lương Trần Đức

8 tháng 5 2019

Đáp án D

4

23 tháng 7 2021

rồi nha anonymous的翻译 hacker

22 tháng 10 2023

chưa

Giúp mình vẽ sơ đồ mạch điện này với , mai thi rồi mà dốt công nghệ quá Vẽ sơ đồ hệ thống lưới điện Quốc Gia VN có chiều dài đường dây là 1.999km trong đó bao gồm: - 6 nhà máy điện. Nhà máy điện 1-2-3 thông qua trạm biến áp (tăng áp)hòa vào đường dây cao thế 220kv. Nhà máy 4-5-6 thông qua trạm biến áp (tăng áp) hòa vào đường dây cao thế 500kv. Nhà máy số 1 phát ra nguồn 6kv. Nhà máy...
Đọc tiếp

Giúp mình vẽ sơ đồ mạch điện này với , mai thi rồi mà dốt công nghệ quá 

Vẽ sơ đồ hệ thống lưới điện Quốc Gia VN có chiều dài đường dây là 1.999km trong đó bao gồm: - 6 nhà máy điện. Nhà máy điện 1-2-3 thông qua trạm biến áp (tăng áp)hòa vào đường dây cao thế 220kv. Nhà máy 4-5-6 thông qua trạm biến áp (tăng áp) hòa vào đường dây cao thế 500kv. Nhà máy số 1 phát ra nguồn 6kv. Nhà máy số 2 và nhà máy số 6 phát ra nguồn 10,5kv. Nhà máy số 3 và nhà máy số 5 phát ra nguồn 22kv. Nhà máy số 4 phát ra nguồn 35kv. - Có 8 trạm biến áp (hạ áp) để phân phối cho 8 nơi sử dụng điện, được lấy lần lượt từ dây 220kv và 500kv. Trong đó có 6 nơi sử dụng điện có điện áp 220v/380v và 2 nơi sử dụng điện là khu công nghiệp cao có sử dụng 2 cấp điện áp khác nhau là 0,4kv (220v/380v) và 6kv. Lưu ý: “ trên đường dây dài 1.999km có 2 điện áp lần lượt là 220kv và 500ky" Các em phân bố đều các nhà máy và nơi sử dụng điện. Các em vẽ rõ ràng, điện áp ghi chú đầy đủ chính xác...

 

1
9 tháng 1 2024

Để vẽ đều hệ thống lưới điện Quốc Gia VN, chúng ta có thể thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Chọn phần mềm để vẽ hình. Một số phần mềm thích hợp để vẽ đồ hệ thống này bao gồm Microsoft Visio, Lucidchart, draw.io, etc.

Bước 2: Tạo các hình ảnh cho các yếu tố của hệ thống như nhà máy điện, trạm biến áp, dây dài đường dây, và nơi sử dụng điện.

Bước 3: Phân bố các yếu tố này trên hệ thống lưới điện đều hơn. Chú ý phân biệt giữa nhà máy điện, trạm biến áp, dây dài đường dây, và nơi sử dụng điện dựa trên nguồn lượng, điện áp và mức độ quan trọng của chúng.

Bước 4: Ghi chú rõ ràng điện áp tại mỗi trạm biến áp, và nơi sử dụng điện.

Bước 5: Lưu và chia sẻ hệ thống lưới điện.

Do mình ko có đủ thời gian nên chỉ có thể cho bạn cái này thôi.Sorry

10 tháng 1 2024

Mình cảm ơn nhìu ạ