K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  1. Trang chủ
  2. Hóa học
  3. Gửi câu hỏi
  • TẠO CÂU HỎI MỚI
  • Mới nhất
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi hay

Chọn môn học:

ToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểm

Chọn lớp:

  • 12
  • 11
  • 10
  • 9
  • 8
  • Hóa lý

Chủ đề câu hỏi:

Chọn một chủ đề...CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ---BÀI 1. Mở đầu môn hóa học---BÀI 2. Chất---BÀI 4. NGUYÊN TỬ---BÀI 5. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC---Bài 6. Đơn chất và hợp chất - Phân tử---Bài 8. Bài luyện tập 1---Bài 9. Công thức hóa học---Bài 10. Hóa trị---Bài 11. Bài luyện tập 2---Kiểm tra 1 tiết chương I-Đề 1---Kiểm tra 1 tiết chương I-Đề 2CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC---Bài 12. Sự biến đổi chất---Bài 13. Phản ứng hóa học---Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng---Bài 16. Phương trình hóa học---Bài 17. Bài luyện tập 3---Đề kiểm tra 1 tiết chương II : Đề 1 ---Đề kiểm tra 1 tiết chương II : Đề 2CHƯƠNG III. MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC---Bài 18. Mol---Bài 19. Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất---Bài 20. Tỉ khối của chất khí---Bài 21. Tính theo công thức hóa học---Bài 22. Tính theo phương trình hóa học---Bài 23. Bài luyện tập 4---Đề kiểm tra cuối kì I: đề 1---Đề kiểm tra cuối kì I: đề 2---Đề cương ôn tập cuối HKICHƯƠNG IV. OXI - KHÔNG KHÍ---BÀI 24. Tính chất của oxi---BÀI 25. Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi---BÀI 26. OXIT---BÀI 27. Điều chế khí oxi-Phản ứng phân hủy ---BÀI 28. Không khí - Sự cháy---Bài 29. Bài luyện tập 5---Kiểm tra chương IV Oxi-Không khí: Đề 1---Kiểm tra chương IV Oxi-Không khí: Đề 2CHƯƠNG V. HIĐRO - NƯỚC---Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của Hiđro---Bài 32. Phản ứng Oxi hóa - khử---Bài 33. Điều chế Hiđro - Phản ứng thế---Bài 34. Bài luyện tập 6---Kiểm tra 1 tiết: Hiđro-Đề 1---Kiểm tra 1 tiết Hiđro: Đề 2---Bài 36. Nước---Bài 37. Axit - Bazơ - Muối---Bài 38. Bài luyện tập 7CHƯƠNG VI. DUNG DỊCH---Bài 40. Dung dịch---Bài 41. Độ tan của một chất trong nước---Bài 42. Nồng độ dung dịch---Bài 43. Pha chế dung dịch---Bài 44. Bài luyện tập 8---Ôn tập học kỳ II---Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng Tạo câu hỏi Xem trước ×

Lưu ý

  • Các câu hỏi MÔN TOÁN từ lớp 1 đến lớp 9 các bạn vào Online Math để hỏi.
  • Không được gửi câu hỏi dạng hình ảnh.
  • Chọn đúng chủ đề câu hỏi.
  • Gửi câu hỏi rõ ràng, viết tiếng Việt có dấu.
×

Một số câu hỏi tương tự Không có câu nào giống

Dưới đây là một số câu hỏi có thể giống câu hỏi của bạn Câu 1 Giống câu hỏi của tôi

Dựa vào hình 22, cho biết ở Bắc bán cầu, các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch về phía bên phải hay bên trái?

Câu 2 Giống câu hỏi của tôi

1. Mọi người hãy tưởng tượng:

Bên trái : H2+O2

Bên phải: 2H2O

a)Thì bây giờ cân lại lệch về phía phải.Tại sao lại như vậy

b)Làm thế nào để cân thăng bằng

2. Mọi người hãy tưởng tượng:

Bên trái : H2+O2

Bên phải: 2H2O

a) Nhận xét về số nguyên tử của mỗi nguyên tố cả 2 phía cân

b) Như vậy phương trình hóa học của phẩn ứng được viết như nào

Câu 3 Giống câu hỏi của tôi

7. Tiến hành thí nghiệm như sau: Đặt vào 2 đĩa cân đang ở trạng thái cân bằng các bình khí oxi và hiđro như hình 4.3.

a) Kim cân sẽ lệch về phía nào ? Giải thích.

b) Nếu không làm thí nghiệm, có thể dự đoán/biết được kim cân sẽ lệch về bên nào không? Giải thích.

Hình 4.3. Thí nghiệm so sánh khối lượng của cùng thể tích của 2 khí

Câu 4 Giống câu hỏi của tôi

Quan sát hình vẽ( Đã chụp)

Hình 5.2.a

A, Tại sao cân lệch về bên trái

Làm thế nào để cân bằng

Hình 5.2.bBài tập Hóa họcBài tập Hóa học

B, Bây giờ cân lại lệch về bên phải.Tại sao lại như vậy?

Làm thế nào để cân thăng bằng?

Hình 5.2.c

C, Cân đã bằng.Nhận xét về số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở cả 2 phía của cân.

Như vậy phương trình hóa học của phản ứng được viết như thế nào?Bài tập Hóa học

1
25 tháng 10 2017

dài thế ai trả lời được

25 tháng 10 2017

từ câu 4 thôi bạn

Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sauphốtpho+oxi ---------> phốtpho(V)oxithidro+oxit sắt từ (Fe3O4) -----------> sắt + nướccanxi + axitphotphoric ---------->canxiphotphat+hidrocanxicacbonat+axitclohidric---------------> canxiclorua+nước +cacbonatkẽm+axitclohidric------------------->kẽm clorua+hidrosắt+đồng(II)sunfat------------->sắt(II) sunfat+đồngcacbonat+canxihidroxit(Ca(OH)2)---------------->canxicacbonat+nước.Câu 2: Tính...
Đọc tiếp

Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau

  1. phốtpho+oxi ---------> phốtpho(V)oxit
  2. hidro+oxit sắt từ (Fe3O4) -----------> sắt + nước
  3. canxi + axitphotphoric ---------->canxiphotphat+hidro
  4. canxicacbonat+axitclohidric---------------> canxiclorua+nước +cacbonat
  5. kẽm+axitclohidric------------------->kẽm clorua+hidro
  6. sắt+đồng(II)sunfat------------->sắt(II) sunfat+đồng
  7. cacbonat+canxihidroxit(Ca(OH)2)---------------->canxicacbonat+nước.

Câu 2:

  1. Tính khối lượng của 0.2 mol NaOH.
  2. Trong 8.4gam sắt có bao nhiêu mol sắt
  3. Tính khối lượng của 67.2 lít Nitơ
  4. Trong 4.05gam nhôm thì có bao nhiêu nguyên tử nhôm
  5. 4.5 nhân mười mũ hai ba phân tử nước có bao nhiêu gam nước

Câu 3:

  1. Có bao nhiêu gam sắt, bao nhiêu gam lưu huỳnh trong30 gam pirit sắt(FeS)
  2. Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố oxi có trong khí CO2, MgO và Al2O3. Ở chất nào có nhiều oxi hơn cả?
  3. Tìm công thức hóa học của những hợp chất sau:
  • Một hợp chất khí đốt có thành phần nguyên tố là 82.76%Cacbon, 17.24%Hidro và tỉ khối đối với kông khí là 2
  • Trong nước mía ép có khoảng 20% về một loại đường có thành phần nguyên tố là 42.11%Cacbon, 6.43%Hidro, 31.46%Oxi và có phân tử khối là 342
  • Một Oxit của Nitơ biết mN/mO=7/20
  • Một hợp chất tạo bởi hai nguyên tố phốtpho và oxi trong đó oxi chiếm 43.46% về khối lượng

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng Fe+O2--------->Fe3O4

  1. Cân bằng phương trình hóa học trên
  2. Tính khối lượng và thể tích để điều chế được 2.32 g Fe3O4
  3. Tình khối lượng sắt để điều chế 2.32 gam Fe3O4
2
20 tháng 12 2016

Câu 1.

1. 4P + 5O2 → 2P2O5

2. 4H2 + Fe3O4 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O

3. 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2

4. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

5. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

6. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

7. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

20 tháng 12 2016

các câu còn lại đọc lại sách hoặc là nghe những bài giảng trên mạng là sẽ làm đc, chứ tớ ngán làm quá

13 tháng 7 2016

Bài 3 :

Gọi CTHH của hợp chất A là SxOy

Ta có : Lưu huỳnh chiếm 40% nên Oxi chiếm 60%

Ta có : \(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}=\frac{32x+16y}{40+60}=\frac{80}{100}=0,8\)

\(\Rightarrow\frac{32x}{40}=0,8\Rightarrow x=1\)

\(\Rightarrow\frac{16y}{60}=0,8\Rightarrow y=3\)

Vậy CTHH của SxOy là SO3

21 tháng 12 2016

\(1.AL_2O_3\)

2.\(Cu\left(NO_3\right)_2\)

3.\(H_2SO_4\)

4.\(BaCO_3\)

21 tháng 12 2016

1. Al2O3 có m = 102g

2. Cu(NO3)2 ; m = 64+(14+48).2 = 188g

3. H2SO4 ; m = 2 + 32 + 64 = 98g

4. BaCO3 ; m = 137 + 12 + 48 = 197g

14 tháng 9 2016

các nguyên tử thuộc một nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học như nhau có cùng có proton trong hạt nhân

20 tháng 10 2016

1, có cùng số proton trong hạt nhân, đều có tính chất hóa học như nhau

2, +Nguyên tố hh là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân

+ Các nguyên tố hh có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người, nếu cơ thể thiếu 1 nguyên tố hh nào đó, vd: thiếu canxi cố thể mắc rất nhiều bệnh. Do đó, trong chế độ ăn cần cung cấp đầy đủ các nguyên tố hh cần thiết

3, + Natri: Na; p=e=11

+ Magie: Mg; p=e=12

+ Sắt: Fe; p=e=26

+ Clo: Clo; p=e=17

Cấu tạo nguyên tử. Khái niệm nguyên tố hóa học, đại lượng nào đặc trưng cho nguyên tố hóa học. Đơn chất là gì? Lấy ví dụ. Hợp chất là gì? Lấy ví dụ. Nêu quy tắc hóa trị, vạn dụng làm bài tập tính hóa trị, bài tập lập công thức hóa học. Ý nghĩa của công thức hóa học. Làm bài tập 2, 3, 4 trang 21 – sgk Thế nào là hiện tượng vật lý, lấy ví dụ. Thế nào là hiện tượng...
Đọc tiếp
  1. Cấu tạo nguyên tử. Khái niệm nguyên tố hóa học, đại lượng nào đặc trưng cho nguyên tố hóa học.
  2. Đơn chất là gì? Lấy ví dụ. Hợp chất là gì? Lấy ví dụ.
  3. Nêu quy tắc hóa trị, vạn dụng làm bài tập tính hóa trị, bài tập lập công thức hóa học. Ý nghĩa của công thức hóa học. Làm bài tập 2, 3, 4 trang 21 – sgk
  4. Thế nào là hiện tượng vật lý, lấy ví dụ. Thế nào là hiện tượng hóa học, lấy ví dụ.
  5. Định nghĩa phản ứng hóa học. Để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra dựa vào những dấu hiệu nào?
  6. Phương trình hóa học, ý nghĩa của phương trình hóa học (PTHH)
  7. Làm bài tập viết PTHH, bài tập áp dụng định luật bảo toàn khối lượng. Là bài 3 trang 34 sgk, bài 1 trang 38 sgk.
  8. Bầi tập lập PTHH. Làm bài 2, 3, 4 trang 38, 39 sgk lý 7
1
12 tháng 12 2017

mấy cái câu lí thuyết trong SGK có mà. Mấy câu hỏi thì bn ghi ra đi

5 tháng 10 2016

1. S hoá trị II

2 . N hóa trị V

3. Fe hóa trị II

4. Ca hóa trị II

Ca3(PO4)2 nha bạn

6 tháng 10 2016

HÓA TRỊ CỦA nguyên tố :

1) S là : (II * 3) : 1 = VI

2) N là : (II * 5) : 2 = V

3) Fe là : (I * 2) : 1 = II

4) Ca là : (III * 2) : 1 = VI

  

1 tháng 7 2016

1. 2Al+3O2----Al2O3

2. 3Fe+2O2--to---Fe3O4

3. 4P+5O2----2P2O5

4. CH4+2O2-------CO2+2H2O

5. 2KMnO4-----K2MnO4+MnO2+O2

6. 2KClO3----2KCl+3O2

7. 2Al+6HCl-----2AlCl3+3H2

1 tháng 7 2016

1. 2H2 + O2------2H2O

2. 3Fe+2O2-----to-----Fe3O4

3. Zn + 2HCl----ZnCl2+H2

4. 4Al+3O2---2Al2O3

5. H2+S----H2S

6. 3C+2Fe2O3-----4Fe+3CO2

7. H2+CuO-----Cu+H2O

8. CH4+2O2----CO2+2H2O

9. Cu(OH)2+H2SO4----CuSO4+H2O

10. CaCO3------CaO+ CO2

18 tháng 6 2018

Giải:

a) Theo đề ta có CTTQ: X2O3

\(\dfrac{M_{X2O3}}{M_{O_2}}=5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{M_{X2O3}}{32}=5\)

\(\Leftrightarrow M_{X2O3}=160\)

\(\Leftrightarrow PTK_Y=160\)

b) \(PTK_Y=160\)

\(\Leftrightarrow2.NTK_X+3.16=160\)

\(\Leftrightarrow2.NTK_X=112\)

\(\Leftrightarrow NTK_X=56\)

\(\Rightarrow X:Fe\)

c) Theo a) và b), ta được:

Công thức hóa học: Fe2O3

Vậy ...

18 tháng 6 2018

Cảm ơn cậu :3