K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2017

Chọn B.

6 tháng 9 2017

Đổi 5,5 phút=330s

Gọi thời gian người thứ 2 đến nơi là:t(s)

Ta có

S=1,5.(t+330)

S=2.t

=> 1,5(t+330)=2.t

=>t=990(s)

Độ dài quãng đường AB là

2.990=1980(m)

6 tháng 9 2017

t+330 là j z

9 tháng 6 2016

a) Thời gian người thứ hai đến điểm 780m là :
t2 = \(\frac{780}{1,9}\)  \(\approx\) 410,5 s 

b) 5,50 phút = 300giây + 30giây = 330giây
Gọi t là thời gian người thứ 2 đi => (t+330) là thời gian người thứ nhất đi
Quãng đường người thứ nhất đi: S = 0,9(t+330)
Quãng đường người thứ hai đi: S = 1,9t
=> S = 0,9(t+330) = 1,9t
Ta có phuơng trình: 0,9(t+330)=1,9t; giải hệ có t = 297giây
Vậy vị trí đó cách nơi xuất phát : S =1,9t = 1,9.297 = 564,3m

9 tháng 6 2016

a) Chọn trục tọa độ trùng với dường thẳng chuyển động , gốc tọa độ là vị trí xuất phát , chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian là thời điểm xuất phát .

   v = \(\frac{\triangle x}{\triangle t}\)\(\triangle t=\frac{\triangle x}{v}=\frac{780}{1,9}=410,53\left(s\right)=6,84min\) = 6 min 50( s )

b) Gọi t là thời gian người thứ 2 đi cho đến khi dừng lại . Quãng đường người thứ 2 đi được là : S = vt = 1,9t

Cùng trong thời gian t ( s ) , người thứ nhất đi được là : S1 = v1t = 0,9t

Quãng đường người thứ nhất đi được kể từ khi người thứ 2 dừng cho tới lúc gặp nhau là : S2 = v1t` = 0,9 . ( 5,5 . 60 ) 297 ( m )

Ta có : S1 + S2 = S  ↔  297 + 0,9t = 1,9t     → t = 297 ( s )

Suy ra : S = 1,9t = 1,9 . 297 = 564,3 ( m )

Vậy vị trí người thứ hai nghỉ cách nơi xuất phát là 564,3 ( m ).

1 tháng 5 2019

31 tháng 5 2018

Chọn B.

3 tháng 8 2016

Tổng vận tốc là :

50 : 0,5 = 100 (km/giờ)

Vận tốc xe lớn là :

(100 + 3) : 2 = 51,5 (km/giờ)

Vận tốc xe nhỏ là :

100 - 51,5 = 48,5 (km/giờ)

13 tháng 9 2017

cho mk hỏi tại sao tổng vận tốc lại bằng 50:0,5

12 tháng 10 2018

Nguyễn Văn Thành Ma Đức Minh nguyen thi vang Tenten

25 tháng 2 2019

Câu I:

1. Đặt \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=k\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=7k\end{matrix}\right.\)

Vì xy = 112 => 4k.7k = 112

=> 28k2 = 112

=> k2 = 4

=> \(\left[{}\begin{matrix}k=2\\k=-2\end{matrix}\right.\)

*) k = 2 => \(\left\{{}\begin{matrix}x=4.2=8\\y=7.2=14\end{matrix}\right.\)

*) k = -2 => \(\left\{{}\begin{matrix}x=4.\left(-2\right)=-8\\y=7.\left(-2\right)=-14\end{matrix}\right.\)

Vậy các cặp (x; y) thỏa mãn là (8; 14) và (-8; -14)

2. *) \(\dfrac{ab+ac}{2}=\dfrac{ba+bc}{3}\) <=> 3(ab + ac) = 2(ba + bc)

<=> ab + 3ac = 2bc

<=> a(b + 3c) = 2bc (1)

*) \(\dfrac{ab+ac}{2}=\dfrac{ca+cb}{4}\) <=> 2(ab + ac) = ca + cb

<=> 2ab + ac = bc

<=> 2a(2b + c) = 2bc (2)

Từ (1) và (2) => a(b + 3c) = 2a(2b + c)

<=> b + 3c = 4b + 2c (vì a ≠ 0)

<=> c = 3b (3)

Thay c = 3b vào (1) ta có:

a(b + 9b) = 6b2

<=> 10ab = 6b2

<=> 5a = 3b (vì b ≠ 0) (4)

Từ (3) và (4) => 5a = 3b = c

<=> \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{15}\)

Vậy bài toán đã được chứng minh

3. P = |2013 - x| + |2014 - x| = |2013 - x| + |x - 2014| ≥ |2013 - x + x - 2014| = |-1| = 1

Dấu "=" xảy ra <=> (2013 - x)(x - 2014) ≥ 0

<=> (x - 2013)(x - 2014) ≤ 0

mà x - 2014 < x - 2013 => \(\left\{{}\begin{matrix}x-2013\ge0\\x-2014\le0\end{matrix}\right.\) <=> 2013 ≤ x ≤ 2014

Vậy min P = 1 tại 2013 ≤ x ≤ 2014

4. +) Xét c = 1 => a + 3 = 5 => a = 2

=> 23 + 3.22 + 5 = 25 = 5b

=> b = 2 (vì b nguyên dương)

+) Xét c > 1 => 5c > 5 => a + 3 > 5 => a > 2

=> a3 + 3a2 + 5 > 25 => 5b > 25 => b > 2

Ta có: a3 + 3a2 + 5 = 5b

<=> a2(a + 3) + 5 = 5b

<=> a2.5c + 5 = 5b

<=> a2.5c - 1 + 1 = 5b - 1 (1)

Vì b > 2 => b - 1 > 0 => 5b - 1 ⋮ 5

Vì c > 1 => c - 1 > 0 => 5c - 1 ⋮ 5 => 5c - 1 + 1 không chia hết cho 5

Ta có: VT(1) không chia hết cho 5; VP(1) ⋮ 5

=> không tồn tại a, b, c nguyên dương thỏa mãn

Vậy cặp số (a; b; c) thỏa mãn là (2; 2; 1)

Câu II:

1. a) y2 + 4x + 2y - 2x + 1 + 2 = 0

<=> (y2 + 2y + 1) + (4x - 2.2x + 1) = 0

<=> (y + 1)2 + (2x - 1)2 = 0

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(y+1\right)^2=0\\\left(2^x-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\) (vì (y + 1)2 ≥ 0 ∀ y; (2x - 1)2 ≥ 0 ∀ x)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}y+1=0\\2^x=1\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm (x; y) = (0; -1)

b) \(\dfrac{x^2+4x+6}{x+2}+\dfrac{x^2+16x+72}{x+8}=\dfrac{x^2+8x+20}{x+4}+\dfrac{x^2+12x+42}{x+6}\)

ĐKXĐ: x ≠ -2; -4; -6; -8

pt <=> \(\dfrac{\left(x+2\right)^2+2}{x+2}+\dfrac{\left(x+8\right)^2+8}{x+8}=\dfrac{\left(x+4\right)^2+4}{x+4}+\dfrac{\left(x+6\right)^2+6}{x+6}\)

<=> \(\left(x+2\right)+\left(x+8\right)+\dfrac{2}{x+2}+\dfrac{8}{x+8}=\left(x+4\right)+\left(x+6\right)+\dfrac{4}{x+4}+\dfrac{6}{x+6}\)

<=> \(\dfrac{2}{x+2}+\dfrac{8}{x+8}=\dfrac{4}{x+4}+\dfrac{6}{x+6}\)

<=> \(\left(\dfrac{2}{x+2}-1\right)+\left(\dfrac{8}{x+8}-1\right)=\left(\dfrac{4}{x+4}-1\right)+\left(\dfrac{6}{x+6}-1\right)\)

<=> \(\dfrac{-x}{x+2}+\dfrac{-x}{x+8}=\dfrac{-x}{x+4}+\dfrac{-x}{x+6}\)

Nhận xét: x = 0 là một nghiệm của phương trình

Xét x ≠ 0. Chia cả 2 vế cho -x ta có:

\(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+8}=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+6}\)

<=> \(\dfrac{2\left(x+5\right)}{\left(x+2\right)\left(x+8\right)}=\dfrac{2\left(x+5\right)}{\left(x+4\right)\left(x+6\right)}\)

Nhận xét: x = -5 là một nghiệm của phương trình

Xét x ≠ -5. Chia cả 2 vế cho 2(x + 5) ta có:

\(\dfrac{1}{x^2+10x+16}=\dfrac{1}{x^2+10x+24}\)

<=> x2 + 10x + 16 = x2 + 10x + 24

<=> -8 = 0 (vô lý)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0; -5}

2. a) A xác định <=> \(\left\{{}\begin{matrix}2x^2+8\ne0\\8-4x+2x^2-x^3\ne0\\x\ne0\\x^2\ne0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

\(A=\left(\dfrac{x^2-2x}{2x^2+8}-\dfrac{2x^2}{8-4x+2x^2-x^3}\right)\left(1-\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{x^2}\right)\)