K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
PV
0
NT
3
LH
17 tháng 2 2017
tuyệt vời, đ đề vio... cấp q r, mk sẽ giải hit, mạng lỗi mk chưa thi dc, đang bùn đây
A B C M H G K 1 2
a) \(\Delta ABC\) vuông tại A, theo định lí Py-ta-go
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 92 + 122
BC2 = 225
\(\Rightarrow\) BC = \(\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
b) Xét hai tam giác MHC và MKB có:
MC = MB (gt)
\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)
MH = MK (gt)
Vậy: \(\Delta MHC=\Delta MKB\left(c-g-c\right)\)
Suy ra: \(\widehat{MHC}=\widehat{MKB}\) (hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{MHC}=90^o\)
Do đó: \(\widehat{MKB}=90^o\) hay \(BK\perp KH\)
c) Ta có: \(\Delta MHC\) vuông tại H
=> CH < CM (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)
Mà CH = BK (\(\Delta MHC=\Delta MKB\))
Do đó: BK < CM
d) Ta có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
=> \(AM=BM=CM=\dfrac{BC}{2}\) (theo định lí đường vuông góc ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
Mà AM = CM
=> \(\Delta AMC\) cân tại M
=> MH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta AMC\)
=> H là trung điểm của AC
=> BH là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
Vì M là trung điểm của BC
=> AM là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
Hai đường trung tuyến AM và BH cắt nhau tại G
Do đó: G là trọng tâm của \(\Delta ABC\) (đpcm).
Bài 4
b) Xét\(\Delta MHCvà\Delta MKBcó\)
MH = MK ( gt )
CM = BM( vì M là trung điểm BC )
\(\widehat {HMC} = \widehat {KMB} \)( 2 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\) \(\Delta MHC=\Delta MKB\) (c.g.c)
\(\Rightarrow\) \(\widehat {CHM} = \widehat {BKM} ( 2 góc t/ứng)\)
mà \(\widehat {CHM} = 90 độ\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat {BKM} = 90 độ\)
\(\Rightarrow BK\perp HK\)
c) Trong \(\Delta MHCvuôngtạiHcó\)(vì \(\widehat {CHM}=90độ\))
CM > HC ( (.) tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất )
Có HC = BK ( 2 cạnh tuơng ứng của \(\Delta MHC=\Delta MKB\) )
Từ các chứng minh trên ta có CM > BK