Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn tham khảo ở đây nha :
Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa | Học trực tuyến
Bài 27 : Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến
Bài 33 : Các khu vực Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến
kéo xuống phía dưới có câu trả lời cho câu hỏi của bạn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 6:
Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá
câu 1:
Nơi tập chung dân cư đông: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Tây và Trung Âu, Tây Phi
Nơi thưa dân: Bắc Á, Bắc Âu, Bắc Mĩ, Bắc Phi, Trung Á
- Những nơi có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện là nơi dân cư tập chung đông
- Những nơi có điều kiện sinh sống khó khăn như vùng núi, vùng sâu, vùng xa... dân cư thưa thớt
Câu 4:
Dân số đông gia tăng dân số nhanhđã đẩy nhanh độ khai thác tài nguyên làm suy thoái môi trường, diện tích rừng nagyf càng bị thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch...
- Biện pháp:
+ Giamr tỉ lệ gia tăng tự nhiên
+ Phát triển kinh tế nâng cao đời sống và nhận thức của nhân dân
Câu 1:
Dân cư thế giới phân bố không đều.
- Giữa các bán cầu:
+ Giữa 2 bán cầu Bắc và Nam thì dốngố thế giới chủ yếu tập trung ở bán cầu Bắc.
+ Giữa 2 bán cầu Đông và Tây thì dân số thế giới chủ yếu tập trung ở bán cầu Đông.
+ Nguyên nhân:Do sự phân bố đất liền chênh lệch giữa các bán cầu với nhau.Châu Mỹ ở bán cầu Tây lại là nơi được phát hiện muộn nên có lịch sử khai thác muộn hơn các châu lục khác.
- Giữa các lục địa với nhau:Đa số dân cư tập trung ở lục địa á-Âu.
- Giữa các khu vực với nhau,cụ thể là:
+ Các khu vực thưa dân có mật độ dân số < 10 người/km2 là Bắc Mỹ(Canađa và phía Tây Hoa kỳ),Amadôn,Bắc Phi,Bắc á(Liên bang Nga),Trung á,Ôxtrâylia.
+ Các khu vực tập trung đông dân:Đông á,Đông nam á,Nam á,Tây và Trung Âu.
Sự phân bố dân cư không đều do tác động đồng thời của các nhân tố tự nhiên và KTXH.
* Nhân tố tự nhiên.
- Những nơi dân cư tập trung đông đúc thường là:
+ Các vùng đồng bằng châu thổ các con sông,có đất đai màu mỡ thuận lợi cho sản xuất,có địa hình bằng phẳng thuận tiện cho đi lại.
+ Các vùng có khí hậu ôn hoà,ấm áp,tốt cho sức khoẻ con người và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất.
- Những nơi dân cư thưa thớt thường là:
+ Những nơi có địa hình địa chất không thuận lợi như vùng núi cao,đầm lầy…
+ Những nơi có khí hậu khắc nghiệt như nóng quá,lạnh quá hay khô quá…
* Nhân tố kinh tế-xã hội.
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tài nguyên khoáng sản đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với các nước Châu Á. Đầu tiên và quan trọng nhất, chúng tạo ra nguồn thu nhập đáng kể cho các nước này. Các tài nguyên như dầu mỏ, khí đốt, quặng sắt và kim loại quý được khai thác và xuất khẩu, giúp tạo ra nguồn thu nhập lớn và đóng góp vào GDP. Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển các ngành công nghiệp, đặc biệt là trong sản xuất thép, điện tử và năng lượng.
Việc khai thác tài nguyên khoáng sản thu hút sự quan tâm của các công ty quốc tế, dẫn đến đầu tư và hợp tác với các nước Châu Á, từ đó cải thiện hạ tầng và công nghệ trong nước. Ngoài ra, xuất khẩu tài nguyên khoáng sản cũng giúp tăng nguồn ngoại tệ, cải thiện tình hình cân đối thanh toán và hỗ trợ trong việc mua sắm hàng hóa và dịch vụ từ các quốc gia khác.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở ven biển, dọc các sông lớn
- Tô-ki-ô, Bắc Kinh, Thượng Hải, Ma-ni-la, Niu-đê-li, Mum-bai….
Các đô thị của châu Á thường phân bố ở ven biển,dọc các con sông lớn.
Các siêu đô thị ở châu Á: Bắc Kinh,Tô-ki-ô,Thượng Hải,Ma-ni-la,Mum-bai,Niu-dê-li,...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%).
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:
+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: Vì sao ở núi cao các vành đai tự nhiên từ thấp lên cao được phân bố như phân bố các vành đai tự nhiên theo vĩ độ?
Câu 2:Vì sao miền Bắc VN cùng vĩ độ với Bắc Phi nhưng hoang mạc không phát triển?
Giúp mình vs!!!
Cau 2 : Do nước ta chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình hẹp ngang. Đồng thời nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, gây mưa nhiều. Còn ở châu Phi thì sông ngòi thưa thớt, lãnh thổ trải rộng nên ko chịu ảnh hưởng của biển....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn: B.
Rừng tập trung chủ yếu ở các nước Liên Bang Nga, Bê-la-rút và phía Bắc U-crai-na.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do châu phi bị thực dân đô hộ kìm hãm sự phát triển, còn nợ vốn nước ngoài nhiều(trước kia là 300 triệu USD), khí hậu khắc nhiệt(khó phát triển các ngành trồng trọt),chưa tận dụng được hết các nguồn tài nguyên quý giá...
Trong khu vực Đông Nam Á, có một số quốc gia có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú: Indonesia: Indonesia có lượng lớn dầu mỏ, khí đốt, và khoáng sản như đồng và vàng. Nước này cũng là một trong những nước sản xuất cao nhất của dầu cọ và cao su2. Malaysia: Malaysia nổi tiếng với các kho báu như dầu mỏ, khí đốt, và gỗ tự nhiên. Nước này cũng là một trong những nước hàng đầu về sản xuất dầu cọ và cao su2. Thái Lan: Thái Lan có lượng lớn dầu mỏ, khí đốt, và các khoáng sản như đồng và vàng. Nước này cũng là một trong những nước sản xuất cao nhất của dầu cọ và cao su2. Brunei: Brunei chủ yếu tập trung vào xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt, đóng góp lớn vào GDP của quốc gia. Philippines: Philippines có nhiều tài nguyên thiên nhiên như gỗ, đồng, và vàng. Nước này cũng sản xuất nhiều sản phẩm nông nghiệp như thủy sản và các sản phẩm từ cây ăn quả. Những quốc gia này đều có nhiều tài nguyên thiên nhiên quý giá, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế và xuất khẩu của khu vực.
Trong các nước ở châu Á, có một số quốc gia sở hữu nguồn tài nguyên khí tự nhiên phong phú. Dưới đây là những quốc gia tiêu biểu có trữ lượng khí tự nhiên lớn:
Iran: Iran là quốc gia có trữ lượng khí tự nhiên lớn thứ hai ở châu Á và đứng thứ ba trên thế giới. Iran sở hữu các mỏ khí khổng lồ, nổi bật là mỏ South Pars, là một trong những mỏ khí tự nhiên lớn nhất thế giới.
-Qatar: Qatar có trữ lượng khí tự nhiên rất lớn, đứng thứ ba thế giới và là một trong những quốc gia giàu khí tự nhiên nhất. Mỏ North Field của Qatar là mỏ khí tự nhiên lớn nhất thế giới, và quốc gia này là nhà xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) hàng đầu thế giới.
-Ả Rập Saudi: Mặc dù Ả Rập Saudi nổi tiếng với trữ lượng dầu mỏ khổng lồ, nhưng nước này cũng có trữ lượng khí tự nhiên đáng kể. Các mỏ khí tự nhiên của Ả Rập Saudi chủ yếu được sử dụng để phục vụ nhu cầu trong nước, nhưng quốc gia này cũng đang tập trung vào việc phát triển ngành công nghiệp khí tự nhiên.
-Trung Quốc: Trung Quốc, mặc dù có trữ lượng khí tự nhiên không lớn như những quốc gia trên, nhưng là quốc gia tiêu thụ khí tự nhiên lớn nhất ở châu Á. Trung Quốc đang đầu tư mạnh vào khai thác và nhập khẩu khí tự nhiên để đáp ứng nhu cầu trong nước, với các mỏ khí lớn ở Tây Bắc Trung Quốc và các dự án nhập khẩu LNG.
-Indonesia: Indonesia cũng có một nguồn khí tự nhiên phong phú, đặc biệt là ở các vùng ngoài khơi như mỏ khí Natuna. Nước này là một trong những nhà xuất khẩu LNG lớn và đang phát triển cơ sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu khí tự nhiên trong nước.
-Malaysia: Malaysia là một trong những quốc gia có trữ lượng khí tự nhiên lớn ở Đông Nam Á. Các mỏ khí ngoài khơi của Malaysia là nguồn cung cấp khí tự nhiên chính cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.