K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
25 tháng 3 2019

Gọi số học sinh lớp 9A là \(x\left(6< x< 78\right)\)

\(\Rightarrow\) Số học sinh lớp 9B là \(78-x\)

Số học sinh lớp 9A sau khi chuyển đi 6 bạn: \(x-6\)

Số học sinh lớp 9B sau khi nhận thêm 6 bạn: \(78-x+6=84-x\)

Ta có phương trình:

\(x-6=\frac{6}{7}\left(84-x\right)\)

\(\Leftrightarrow7x-42=504-6x\)

\(\Leftrightarrow13x=546\Rightarrow x=42\)

Vậy 9A có 42 học sinh, 9B có 36 học sinh

22 tháng 5 2016

gọi số học sinh lớp 9a là a;9b là b

tổng số học sinh lớp 9a và 9b là 78  hs

\(\Rightarrow a+b=78\left(1\right)\)

nếu chuyển 6 em hs từ lớp 9a sang lớp 9b thì số hs lớp 9a bằng 6/7 số hs lớp 9b

\(\Rightarrow\left(a-6\right).\frac{6}{7}=b\left(2\right)\)

từ (1) và (2) ta có hệ:\(\hept{\begin{cases}a+b=78\left(1\right)\\\left(a-6\right).\frac{6}{7}=b\left(2\right)\end{cases}}\)

giải hệ ra ta có kq là phân số =>đề sai hoặc tui sai nhưng cách lm đại loại là như vậy

22 tháng 5 2016

bạn sai ở chỗ 

\(a-6=\frac{6}{7}\left(b+6\right)\)

KQ là a=42, b=36

Gọi a(bạn) là số học sinh của lớp 9A(Điều kiện: \(a\in Z^+\))

Gọi b(bạn) là số học sinh của lớp 9B(Điều kiện: \(b\in Z^+\))

Vì khi chuyển ba học sinh từ 9A sang lớp 9B thì số học sinh hai lớp bằng nhau nên ta có phương trình:

\(a-3=b+3\)

\(\Leftrightarrow a-3-b-3=0\)

\(\Leftrightarrow a-b-6=0\)

hay a-b=6(1)

Vì khi chuyển 5 học sinh từ 9B sang lớp 9A thì số học sinh lớp 9B bằng \(\dfrac{11}{19}\)số học sinh lớp 9A nên ta có phương trình:

\(b-5=\dfrac{11}{19}\cdot\left(a+5\right)\)

\(\Leftrightarrow b-5-\dfrac{11}{19}a-\dfrac{55}{19}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-11}{19}a+b=\dfrac{150}{19}\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=6\\-\dfrac{11}{19}a+b=\dfrac{150}{19}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{8}{19}a=\dfrac{264}{19}\\a-b=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=33\left(nhận\right)\\b=a-6=33-6=27\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số học sinh lớp 9A là 33 bạn

Số học sinh lớp 9B là 27 bạn

23 tháng 2 2020

Vậy lớp 9A hơn lớp 9B 10 học sinh .

Lớp 9A có số học sinh là :

      (70 + 10 ):2=40(học sinh )

Lớp 9B có số học sinh là :

      (70 - 10 ):2=30(học sinh )

23 tháng 2 2020

giải bằng cách lập hpt nhé 

2 tháng 7 2015

tăng thêm 2 học sinh vào lớp 9a, bớt 3 học  sinh lớp 9b thì  học sinh hai lớp bằng nhau=> lớp 9a ít hơn lớp 9b :

2+3=5 học sinh

số học sinh lớp 9a=(101-5):2=48

số học sinh lớp 9b=48+5=53 

2 tháng 7 2015

nhớ **** cho mình nha bạn 

30 tháng 3 2020

Gọi số hs lớp 9A là x => số hsg của lớp 9A là \(\frac{x.60}{100}\)

Gọi số hs lớp 9B là y => số hsg của lớp 9b là \(\frac{y.75}{100}\)

=> Ta có pt (1) \(\frac{60x}{100}+\frac{75y}{100}=51\Leftrightarrow12x+15y=1020\)

Ta có hệ PT

\(\hept{\begin{cases}x+y=76\\12x+15y=1020\end{cases}}\)

Giải hệ PT trên 

 
5 tháng 5 2019

Đáp án B

Gọi x, y lần lượt là số học sinh của lớp 9A và lớp 9B (x, y ∈ N*; x, y < 82)

Tổng số học sinh của hai lớp là 82 ⇒ x + y = 82 (1)

Mỗi học sinh lớp 9A và 9B lần lượt trồng được 3 cây và 4 cây nên tổng số cây hai lớp trồng là 3x + 4y (cây). Theo bài ra ta có 3x + 4y = 288 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án(thỏa mãn)

Vậy số học sinh lớp 9A và 9B lần lượt là 40 và 42.

10 tháng 12 2020

bạn ơi,là B

DT
19 tháng 1 2024

Gọi số học sinh lớp 9B là : \(x\) (học sinh) \(\left(x\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\) Số học sinh lớp 9A là : \(x+10\) (học sinh)

Số cây học sinh lớp 9B trồng được : \(4x\) (cây)

Số cây học sinh lớp 9A trồng được : \(3\left(x+10\right)\) (cây)

Vì tổng số cây 2 lớp trồng được là : 275 cây

Nên ta có pt :

\(3\left(x+10\right)+4x=275\\ \Rightarrow3x+30+4x=275\\ \Rightarrow7x=245\\ \Rightarrow x=35\left(TMDK\right)\)

Vậy số HS lớp 9B là : 35 HS và lớp 9A là : 35+10=45(HS)

19 tháng 1 2024

HS lớp 9B là 35hs. HS lớp 9A là 45hs.

8 tháng 2 2020

Gọi số học sinh lớp 9a là: x ( x,y\(\in\)N* ) ( học sinh )

                             9b là: y

\(\Rightarrow x+y=76\)(1)

Số học sinh giỏi lớp 9a là: \(\frac{1}{6}x\)hs

                             9b là: \(\frac{1}{5}y\)hs

\(\Rightarrow\frac{1}{6}x+\frac{1}{5}y=14\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}x+y=76\\\frac{1}{6}x+\frac{1}{5}y=14\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=36\\y=40\end{cases}}}\)

Vậy...