Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
Theo đề có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
Z: 26
Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X: Fe
b. Đề khác rồi=)
a)Tổng số hạt = 2Z+N =126 (1)
Số hạt mđ > hạt kmđ=26 => 2Z - N = 26 (2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=126\\2Z-N=26\end{matrix}\right.\)
Bấm máy tính giải ra Z=38, N=50 => A=88
Kí hiệu của nguyên tử là Sr ( bạn tự viết kí hiệu hóa học giúp mình nha, vì trên này không ghi được :( )
b) theo đề ta có:
\(\frac{A_Y+A_Z}{2}=A_X\Rightarrow A_Y+A_Z=176\) (3)
\(N_Y-N_Z=2\Rightarrow A_Y-A_Z=2\) (4)
Từ (3),(4) có hệ phương trình, giải ra được : AY=89, AZ=87
1.\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=35\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\left(Cl\right)\\N=18\end{matrix}\right.\)
A=Z+N=17+18=35
\(\Rightarrow^{35}_{17}Cl\)
2.\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=115\\2Z-N=25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=35\left(Br\right)\\N=45\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=35+45=80\)
\(\Rightarrow^{80}_{35}Br\)
Ta có các PT
+) 2pX + 2pY + nX + nY = 80
+) (2pX + 2pY) - (nX + nY) = 24
+) 2pY - 2pX = 16
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=9\\p_Y=17\end{matrix}\right.\)
=> X là F, Y là Cl
Bài này không cần tìm X, Y, Z vì người ta chỉ hỏi thứ tự sắp xếp tính kim loại của chúng. Vì vậy có thể làm như sau:
Vì tổng số hạt của 3 nguyên tử X, Y và Z là 134 nên suy ra cả 3 kim loại này đều thuộc chu kỳ lớn (4, 5, 6, 7).
Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 14, điều này chứng tỏ X, Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp và Y thuộc nhóm nhỏ hơn X, tức là Y có tính kl mạnh hơn X.
Số hạt mang điện của Z nhiều hơn của X là 2 chứng tỏ, X và Z thuộc cùng một chu kỳ và tính kl của X > Z.
Như vậy, Z < X < Y (B).
cảm ơn Pham Van Tien những thầy mk bảo phải tìm X , Y , Y