Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
A = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + 2 7 + 2 8 + 2 9 + 2 10 + 2 11 + 2 12
= ( 2 + 2 2 ) + ( 2 3 + 2 4 ) + ( 2 5 + 2 6 ) + ( 2 7 + 2 8 ) + ( 2 9 + 2 10 ) + ( 2 11 + 2 12 )
= 2 ( 1 + 2 ) + 2 3 ( 1 + 2 ) + 2 5 ( 1 + 2 ) + 2 7 (1 + 2 ) + 2 9 (1 + 2 ) + 2 11 ( 1 + 2 )
= 2 .3 + 2 3 .3 + 2 5 .3 + 2 7 .3 + 2 9 .3 + 2 11 .3
= ( 2 + 2 3 + 2 5 + 2 7 + 2 9 + 2 11 ).3 chia hết cho 3
Ta lại có :
A = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + 2 7 + 2 8 + 2 9 + 2 10 + 2 11 + 2 12
= ( 2 + 2 2 + 2 3 ) + ( 2 4 + 2 5 + 2 6 ) + ( 2 7 + 2 8 + 2 9 ) + ( 2 10 + 2 11 + 2 12 )
= 2 ( 1 + 2 + 2 2 ) + 2 4 ( 1 + 2 + 2 2 ) + 2 7 (1 + 2 + 2 2 ) + 2 10 ( 1 + 2 + 2 2)
= 2 .7 + 2 4 .7 + 2 7 .7 + 2 10 .7
= ( 2 + 2 4 + 2 7 + 2 10 ).7 chia hết cho 7
Ta lại có :
A = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + 2 7 + 2 8 + 2 9 + 2 10 + 2 11 + 2 12
= ( 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 ) + ( 2 5 + 2 6 + 2 7 + 2 8 ) + ( 2 9 + 2 10 + 2 11 + 2 12 )
= 2 ( 1 + 2 + 2 2 + 2 3 ) + 2 5 ( 1 + 2 + 2 2 + 2 3) + 2 9 (1 + 2 + 2 2 + 2 3)
= 2 .15 + 2 5 .15 + 2 9 .15
= ( 2 + 2 5 + 2 9 ). 15 chia hết cho 5 ( vì 15 chia hết cho 5 )
2: \(=234+29-80+52^3=140791\)
3: \(=45\cdot\left(3250-225\right)=45\cdot3025=136125\)
4: \(=\left[\left(192-3\right):3\right]^2=63^2=3969\)
A=4+(22+23+24+...+220)
A-4=22+23+24+...+220
2(A-4)=23+24+25+...+221
A-4=2(A-4)-(A-4)=(23+24+25+...+221)-(22+23+24+...+220)
A-4=(23-23)+(24-24)+(25-25)+...+(220-220)+(221-22)
A-4=221-4
A =221-4+4
A =221
Bạn làm tiếp nha .
Câu 1: ta có:
\(4C=4^2+4^3+...+4^n+4^{n+1}\)lấy 4C-C ta có:\(3C=4^{n+1}-4\)
=> C=\(\frac{4^{n+1}-4}{3}\)
b, tương tự ta có: \(5D=5+5^2+...+5^{2000}+5^{2001}\)
=> D=\(\frac{5^{2001}-1}{4}\)
Câu 2: ta có: \(2A=2+2^2+2^3+...+2^{200}+2^{201}\)
=> Lấy 2A - A, ta có: \(A=2^{201}-1\)=> A+1=2201 -1+1=2201 .
Vậy \(A+1=2^{201}\)
Câu 3: Ta có: \(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2005}+3^{2006}\)
=> \(B=\frac{3^{2006}-3}{2}\)=> \(2B+3=3^{2006}-3+3=3^{2006}\)
Vậy 2B + 3 là một lũy thừa của 3...
Câu 4: Do 4=22nên ta có: \(2C=2^3+2^3+2^4+...+2^{2005}+2^{2006}\)
=> \(C=2^{2006}+2^3-\left(2^2+4\right)\)=>\(C=2^{2006}\)
Vậy C là lũy thừa của 2 có số mũ là 2006
Câu 5: a, Do 3n+2 chia hết cho n-1 hay:
3n-3+5 sẽ chia hết cho n-1 =>3(n-1) +5 chia hết cho n-1...mà 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết n-1;
=> n-1 thuộc (1,5,-1,-5);;; nên n tương ứng với(2;6;0;-4)
b ,Do n+6 chia hết cho n nên 6 chia hết cho n hay n là ước của 6
nên => n thuộc (1,6,-1,-6);
c, Do 3n+4 chia hết cho n-1 hay: 3n-3+7 chia hết cho n-1
=> 3(n-1)+7 chia hết cho n-1 => 7 chia hết cho n-1;
n -1 thuộc (1,7,-1,-7) hay n sẽ tương ứng với( 2,8,0,-6);
d, Do n+5 chia hết cho n+1 hay n+1+4 chia hết cho n+1
=> 4 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc (1,4,-1,-4) nên n tương ứng với (0,3,-2,-5);
Bài 1 :
a) A = \(8^2\) . \(32^4\) = \(\)(2\(^3\))\(^2\) . ( \(2^5\))\(^4\) = 2\(^6\) . 2\(^{20}\) = 2\(^{26}\)
b) B = 27\(^3\) . 9\(^4\) . 243 = ( \(3^3\))\(^3\) . ( \(3^2\) )\(^4\) . 3\(^5\) = 3\(^9\) . \(3^8\) . 3\(^5\) = 3\(^{22}\)
Bài 2 : So sánh
a) A = 27\(^5\) và B =2433
Ta có : 27\(^5\) =(3\(^3\))\(^5\) = 3\(^8\) = 6561
Vì 6561 > 2433 nên A > B .
b) A = 2300 và B = 3\(^{200}\)
Ta có : B = \(3^{200}\) = 3\(^8\) . 3\(^{192}\) = 6561 . 3\(^{192}\)
Vậy chắc chắn rằng B > A .
A = 21 + 22 + 23 + ..... + 259 + 260
A = ( 21 + 22 + 23 ) + ... + ( 258 + 259 + 260 )
A = 21 . ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 258 . ( 1 + 2 + 22 )
A = 21 . 7 + ... + 258 . 7 \(⋮\)7
Vậy A \(⋮\) 7
a: \(=36:4+2\cdot25=9+50=59\)
b: \(=79\left(82+18\right)=79\cdot100=7900\)
c: \(=49-9-\left(4^2+2^2\right)\)
\(=40-16-4=40-20=20\)
d: \(=16+\left[400:\left(200-42-138\right)\right]\)
\(=16+400:20=16+20=36\)
\(A=1+2^2+2^4+...+2^{18}+2^{20}\\ =1+\left(2^2+2^4\right)+....+\left(2^{18}+2^{20}\right)\\ =1+2^2\left(1+2^2\right)+...+2^{18}\left(1+2^2\right)\\ =1+2^2.5+....+2^{18}.5\\ =1+5\left(2^2+...+2^{18}\right)⋮̸5\)