Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B là hợp số vì cả 2 vế đều chia hết cho 3 và 7
H cả 3 vế đều chia hết cho 3 => hợp số
L Cả 5 vế đều chia hết cho 7 => HS
L bằng HS
Ta co 3 chia het cho 3 va 21 chia het cho 7 nen b la hop so
h) co 32 chia het cho 3 va may phep kia cung chia het cho 3 suy ra h cung la hop so
i) la hop so vi moi so deu chia het cho 7
L) la hop so
a) A=302+150+826
Ta thấy các số hạng của A là các số chia hết cho 2
=> A là số chẵn lớn hơn 2 nên A là hợp số
b) B=15.19.137-225
Ta có tích 15.19.137 là số lẻ
=> B là số chẵn lớn hơn 2 nên B là hợp số
c) C=19.21.23+21.25.27
Ta thấy 19.21.23 và 21.25.27 là các số lẻ
=> C là số chẵn lớn hơn 2 nên C là hợp số
d) D=5+52+53+54
=5(1+5+52+53) chia hết cho 5
=> D là hợp số
a> hợp số vì số nào cũng chia hết cho 2
b>Hợp số vì có tận cùng bằng 0 chia hết cho 10
c>Hợp số vì chia hết cho 2
d>hợp số vì chia hết cho 5
a) HD: Xét xem hai số hạng có chia hết cho cùng một số không.
ĐS: 3 . 4 . 5 + 6 . 7 là một hợp số vì 3 . 4 . 5 và 6 . 7 đều chia hết cho 6.
b) 7 . 9 . 11 . 13 - 2 . 3 . 4 . 7 là một hợp số.
c) 3 . 5 . 7 + 11 . 13 . 17 là một hợp số vì tổng là một số chẵn, chia hết cho 2.
d) 16 354 + 67 541 là một hợp số vì tổng là một số tận cùng bởi chữ số 5 nên chia hết cho 5.
a)
Ta có:
\(5\cdot6\cdot7⋮2\\ 8\cdot9⋮2\\ \Rightarrow\left(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\right)⋮2\)
\(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 2. Vậy \(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) là hợp số
b)
Ta có:
\(5\cdot7\cdot9\cdot11⋮7\\ 2\cdot3\cdot7⋮7\\ \Rightarrow\left(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\right)⋮7\)
\(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 7. Vậy \(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) là hợp số
c)
Ta thấy \(5\cdot7\cdot11\) và \(13\cdot17\cdot19\) đều là số lẻ
\(\Rightarrow5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) là số chẵn
\(\Rightarrow5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19⋮2\)
Bài 1
Ta có
\(10^{2011}+8=1000.....08\)( 2011 số 0 )
Có tổng chữ số là \(1+0.2011+8=9⋮9\)
\(\Rightarrow10^{2011}⋮9\)
Bài 2 :
Vì \(\begin{cases}2^{100}.7.11⋮7\\3^{81}.13.14⋮7\end{cases}\)\(\Rightarrow2^{100}.7.11+3^{81}.13.14⋮7\)
=> Hợp số
Bài 1:
\(10^{2011}+8\) không chia hết cho 9 vì:
+) \(10^{2011}\) không chia hết cho 9 ( vì không có số 10, 100, 1000,... nào chia hết cho 9 )
+) 8 không chia hết cho 9
Từ những điều trên ta kết luận rằng \(10^{2011}+8\) không chia hết cho 9
a) \(=\frac{9}{1.4}+\frac{9}{4.7}+\frac{9}{7.10}+...+\frac{9}{61.64}\)
\(=3\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{64}\right)\)
\(=\frac{189}{64}\)
b) \(=\frac{1}{1}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{21}-\frac{1}{25}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{25}\)
\(=\frac{24}{25}\)
c) Chưa học tới
b)1/1.5+1/5.9+1/9.13+...+1/21.25
=1/4.(4/1.5+4/5.9+4/9.13+4/21.25)
=1/4.(4-4/5+4/5-4/9+4/9-4/13+...+4/21-4/25)
=1/4.(4-4/25)
=1/4.(100/25-4/25)
=1/4.96/25
=24/25
a)\(3.5^2-16:2^2\)
=\(3.25-16:4\)
=\(75-4=71\)
b)\(2^3.17-2^3.14\)
=\(8.17-8.14\)
\(=8\left(17-14\right)\)
\(=8.3=24\)
c)\(15.141+59.15\)
=\(15\left(141+59\right)\)
\(=15.200\)=3000
d)17.85+15.17-120
\(=17\left(85+15\right)-120\)
=\(17.100-120\)
=\(170-120=50\)
e)\(20+[30-\left(5-1\right)^2]\)
\(=20+[30-\left(4\right)^2]\)
\(=20+\left(30-16\right)\)
\(=20+14=34\)
a) 3.5+7.11+43.17+19.21=1222 chai hết cho 2 => hợp số
b) 4.19.12-20=4.19.12-4.5=4.(19.12-5) chia hết cho 4=> hợp số
c)19.21.23+21.25+27
=19.7.3+23.7.3+3.9
=3(19.7+23.7+9) chia hết cho 3 => hợp số
d)32.2+3.17+34.32
=3(3.2+17+3.34) chia hết cho 3 => hợp số
a) 3.5+7.11+43.17+19.21=>là hợp số
b) 4.19.20-20 =>là hợp số
c) 19.21.23+21.25+27 =>là hợp số
d) 3^2.+3.17+34.3^2=>là hợp số