Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A.
Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều → T1 + T2 = P (1)
Lại có: T 1 T 2 = d 2 d 1 = 1 2 → 2T1 – T2 = 0 (2)
Từ (1) và (2) → T1 = P/3, T2 = 2P/3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo định luật bảo toàn cơ năng:
\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\)
\(\Rightarrow m_1\cdot50+m_2\cdot100=m_1\cdot100+m_2\cdot100\)
\(\Rightarrow m_1=m_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
có thể biểu diễn các lực trên hình ảnh giúp mình được không ạ? Được thì cảm ơn nhiều nhaaa!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O tại mặt đất, chiều dương hướng lên
Thời gian vật rơi được khoảng h/n là : (1)
Tại điểm hai vật gặp nhau, với vật ném lên ta có :
(2)
(1) và (2)
Mà
Gọi số thứ nhất là a, số thứ 2 là b
Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải số thứ nhất thì được số thứ hai nghĩa là số thứ nhất gấp 10 lần số thứ 2
Theo bài ra ta có:
\(a+b=1012\\ \Rightarrow10b+b=1012\\ \Rightarrow11b=1012\\ \Rightarrow b=92\)
Số thứ nhất là:
\(92\times10=920\)
Cho rằng các số cần tìm thuộc tập hợp các số tự nhiên. Gọi a và b là hai số cần tìm. Ta có:
Tổng của hai số là 1012, tức là a+b=1012 (1).
Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải số thứ nhất thì được số thứ hai, tức là 10a=b (2).
Từ (1) và (2), ta suy ra a=92 và b=920.