Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1 :
\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{3}{3}\)=1
\(\frac{3}{4}\)+\(\frac{2}{4}\)+\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{4}{4}\)=1
\(\frac{4}{5}\)+\(\frac{3}{5}\)+\(\frac{2}{5}\)+\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{10}{5}\)= 2
chúc bạn học tốt !!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B=ax.by⇒B2=a2x.b2yB=ax.by⇒B2=a2x.b2y ; B3=a3x.a3yB3=a3x.a3y
⇒⇒ số ước số tự nhiên của B2B2 là (2x+1)(2y+1)(2x+1)(2y+1)
⇒(2x+1)(2y+1)=15⇒(2x+1)(2y+1)=15
⇒⇒{2x+1=32y+1=5{2x+1=32y+1=5 ⇒{x=1y=2⇒{x=1y=2 hoặc {2x+1=52y+1=3{2x+1=52y+1=3 ⇒{x=2y=1⇒{x=2y=1
⇒⇒ số ước của B3B3 là (3x+1)(3y+1)=4.7=28
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
a) Thử p = 2 => p + 2 = 4 là hợp số => p = 2 không thỏa mãn
Thử p = 3 => p + 2 = 5 và p + 4 = 7 là số nguyên tố => p = 3 thõa mãn
Xét p > 3 => p không chia hết cho 3 . Có 2 khả năng
+) Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 => p + 2 là hợp số
+) Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 => p + 4 là hợp số
Chứng tỏ mọi p > 3 đều không thỏa mãn . Vậy p = 3
b) Thử p = 2 => p + 2 = 4 là hợp số => p = 2 không thỏa mãn
Thử p = 3 => p + 2 = 5 và p + 10 = 13 là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn
Xét p > 3 => p không chia hết cho 3 . Có 2 khả năng
+) Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 => p + 2 là hợp số
+) Nếu p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 chia hết cho 3 => p + 10 là hợp số
Chứng tỏ mọi p > 3 đều không thỏa mãn . Vậy p = 3
c) Thử p = 2 => p + 2 = 4 là hợp số => p = 2 không thỏa mãn
Thử p = 3 => p + 6 = 9 là hợp số => p = 3 không thỏa mãn
Thử p = 5 > p + 2 = 7 ; p + 6 = 11 và p + 8 = 13 là số nguyên tố => p = 5 thỏa mãn
Xét p > 5 => p không chia hết cho 5 . Có 4 khả năng
... bạn làm tiếp
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
p nguyên tố lớn hơn 3
=>p không chia hết cho 3
=>p^2016 không chia hết cho 3
=>p^2016 chia 3 dư 1 hoặc dư 2
+) p^2016 chia 3 dư 1
=>p^2016+2018 chia hết cho 3
Mà p^2016+2018 > 3
=>p^2016+2018 là hợp số
+)p^2016 chia 3 dư 2
=>...
...
=>p^2016+2018 là số nguyên tố
Vậy p^2016+2018 có thể là số nguyên tố hoặc hợp số
Đáp án cần chọn là: A
Tổng 2 số nguyên tố là 999 là số lẻ, nên phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ.
Suy ra nguyên tố là số chẵn chỉ có thể là số 2.
Do đó, số còn lại là: 999–2=997 (thỏa mãn là số nguyên tố)