![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hiệu hai số đó cũng là hai số nguyên tố. (Thầy Phong cho giải rồi, mai cho tham khảo)
Nếu theo câu trả lời của "tớ" thì 1 không phải nguyên tố. Nhưng thử lấy một ví dụ với 2 và 5. Tổng 2 + 5 = 7 (nguyên tố), hiệu 5 - 2 = 3 (nguyên tố). Vậy chưa chắc hiệu là 1.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
có 2 trường hợp,1 truong hợp là SNT, 1 trường hợp là HS
Bạn tự giải tiếp nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài này mình biết:
Dễ thấy p>2 nên p lẻ
Vì p vừa là tổng, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố nên 1 số phải chẵn còn số kia lẻ.Số chẵn là 2
Như vậy p=a+2=b-2(a,b là các số nguyên tố)
Mà a=p-2;p;b=p+2 là 3 số lẻ liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3.Vậy phải có 1 số bằng 3.
Nếu a=3=>p=5;b=7
Nếu p=3 =>a=1(ko là số nguyên tố)
Nếu b=3 =>p=1(ko là số nguyên tố)
Vậy số nguyên tố cần tìm là 5
Ta lấy ví dụ để làm ra bài này .
2 và 5
2 + 5 = 7 ( số nguyên tố )
5 - 2 = 3 ( số nguyên tố )
nhưng nếu lấy 11 và 2
11 + 2 = 13 ( số nguyên tố )
11 - 2 = 9 ( hợp số )
Vậy có kết luận :
đôi lúc nó là số nguyên tố ; nhưng đôi lúc lại là hợp số