Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Gọi số sách ở giá thứ nhất là x ( cuốn)
Số sách ở giá thứ hai là y (cuốn), (x, y∈ N*; x> 50, x< 450, y< 450)
Hai giá sách có tất cả 450 cuốn nên x+ y = 450 (1)
Khi chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số sách ở giá thứ nhất khi đó là x- 50 và số sách ở giá thứ hai là y+ 50
Theo đầu bài ta có:
Vậy số sách ở giá thứ nhất là 300 quyển, giá thứ hai là 150 quyển.
Chúc em học giỏi
Gọi số sách ngăn thứ hai là x thì số ngăn sách ngăn thứ nhất là 2x (x>0)
Nếu chuyển 15 cuốn ngăn thứ nhất sang ngăn thứ hai thì số sách ở ngăn thứ hai bằng 8/7 số sách ở ngăn thứ nhất nên ta có PT:
\(\frac{2x-15}{x+15}=\frac{7}{8}\) \(\Leftrightarrow\) 16x-120=7x+105 \(\Leftrightarrow\) 9x=225 \(\Leftrightarrow\) x=25 (thỏa mãn ĐK)
Vậy số sách ở ngăn thứ nhất là 50 và số sách ở ngăn thứ hai là 25
Do chỉ chuyển \(10\) quyển sách từ chồng thứ nhất sang chồng thứ hai .
=> Số sách không đổi , vẫn là \(: 90\) ( quyển )
Số sách chồng thứ nhất lúc sau là :
\(90 : ( 2+1 ) \times 2 = 60\) ( quyển )
Số sách chồng thứ nhất ban đầu là :
\(60-10=50\) ( quyển )
Số sách chồng thứ hai ban đầu là :
\(90-50=40\) ( quyển )
Đáp số : Chồng thứ nhất : \(50\) quyển
Chồng thứ hai : \(40\) quyển
Gọi x là số thóc kho thứ nhất
y là số thóc kho thứ hai
Vì hai kho thóc có 250 tấn gạo.
Nên ta có phương trình: x + y = 250
Vì chuyển từ kho thứ nhất sang kho thứ hai 15 tấn thì số gạo kho thứ hai bằng 2/3 số gạo kho thứ nhất.
Nên ta có phương trình: y+15=2/3(x-15)
=> y - 2/3x= -15-10
=>y - 2/3x= -25
Ta có hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}x+y=250\\\frac{-2}{3}x+y=-25\end{cases}}\)
<=>\(\hept{\begin{cases}x=165\\y=85\end{cases}}\)
Vậy kho 1 có 165 tấn thóc, kho 2 có 85 tấn thóc.
sau khi chuyển tổng số trứng trong 2 rổ không đổi nên số trứng trong rổ thứ hai sau khi chuyển bằng \(\frac{5}{8}\) tổng số trứng. suy ra số trứng lúc đầu trong rổ thứ hai là \(120\cdot\frac{5}{8}-18=57\) suy ra rổ thứ nhất có 63 quả
Sau khi chuyển thì tổng số sách hai ngăn không đổi.
Sau khi chuyển thì nếu số sách ngăn thứ hai là \(1\)phần thì số sách ngăn thứ nhất là \(2\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+2=3\)(phần)
Số sách ngăn thứ nhất sau khi chuyển là:
\(750\div3\times1=250\)(quyển)
Lúc đầu số sách ngăn thứ nhất là:
\(250+20=270\)(quyển)
Lúc đầu số sách ngăn thứ hai là:
\(750-270=480\)(quyển)
Gọi số sách của chồng thứ hai là x quyển (x ∈ N*, 10 < x < 90), số sách ở chồng thứ nhất là 90 – x (quyển)
Sau khi chuyển, số sách của chồng thứ hai là x – 10 (quyển), số sách ở chồng thứ nhất là 90 – x + 10 = 100 - x(quyển)
Vì sau khi chuyển thì số sách ở chồng thứ nhất sẽ gấp đôi chồng thứ hai nên ta có phương trình:
100 – x = 2(x – 10) ⇔ 100 – x = 2x – 20 ⇔ 3x = 120 ⇔ x = 40 (tmđk)
Vậy số sách ban đầu ở chồng thứ nhất là 50 quyển, số sách ở chồng thứ hai là 40 quyển.
Nếu chuyển 10 quyển sách từ chồng thứ nhất sang chồng thứ hai thì tổng số sách của hai chồng vẫn không đổi
Sau khi chuyển thì chồng thứ nhất có :
90:(1+2).2=60 (QUYỂN )
--> Lúc đầu chồng thứ nhất có :
60 +10= 70( quyển )
--> lúc đầu chồng thứ hai có :
90-70=20 (quyển )
Đáp số: chồng thứ nhất có 70 quyển
chồng thứ hai có 20 quyển
Gọi a, b lần lượt là số thứ nhất và số thứ 2
Ta có:
\(a+b=1,45\Rightarrow a=1,45-b\) \(\left(1\right)\)
\(a-0,12=\dfrac{2}{3}\left(b+0,12\right)\\ \Leftrightarrow3\left(a-0,12\right)=2\left(b+0,12\right)\\ \Leftrightarrow3a-2b=0,6\left(2\right)\)
Thay (1) vào (2) ta có:
\(3\left(1,45-b\right)-2b=0,6\\ \Leftrightarrow3.1,45-3b-2b=0,6\\ \Leftrightarrow5b=3,75\Rightarrow b=0,75\\ \Rightarrow a=1,45-0,75=0,7\)
Đs....