
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta thấy:
\(\frac{-2}{x}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow x\cdot y=-6\)(1)
Mà x<0<y nên x là số âm, y là số dương(2)
Từ (1) và (2), suy ra:
\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2,3\right);\left(-1;6\right);\left(-6,1\right);\left(-3,2\right)\right\}\)
Vậy..
\(-\frac{2}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-6\)
xét bảng :
x | -1 | 1 | -2 | 2 | -3 | 3 | -6 | 6 |
y | 6 | -6 | 3 | -3 | 2 | -2 | 1 | -1 |
x < 0 < y
=> các cặp số (x;y) thỏa mãn là : (-1;6); (-2; 3); (-3; 2); (-6; 1)

Mik học lớp 6 nhưng lại quên mất câu trả lời rồi!
sorry bạn nha!
1. Gọi d là ƯC(n - 5 ; 3n - 14)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-5⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n-5\right)⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\Rightarrow}}\hept{\begin{cases}3n-15⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}}\)
=> ( 3n - 15 ) - ( 3n - 14 ) chia hết cho d
=> 3n - 15 - 3n + 14 chia hết cho d
=> ( 3n - 3n ) + ( 14 - 15 ) chia hết cho d
=> 0 + ( -1 ) chia hết cho d
=> -1 chia hết cho d
=> d = 1 hoặc d = -1
=> ƯCLN(n - 5 ; 3n - 14) = 1
=> \(\frac{n-5}{3n-14}\)tối giản ( đpcm )
2. Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}\)
Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{5}{6}\)và \(a+b=88\)
=> \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\)và \(a+b=88\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{a+b}{5+6}=\frac{88}{11}=8\)
\(\frac{a}{5}=8\Rightarrow a=40\)
\(\frac{b}{6}=8\Rightarrow b=48\)
=> \(\frac{a}{b}=\frac{40}{48}\)
Vậy phân số cần tìm là \(\frac{40}{48}\)
3. \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)
Để \(\frac{n+2}{n-1}\)có giá trị nguyên => \(\frac{3}{n-1}\)có giá trị nguyên
=> \(3⋮n-1\)
=> \(n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

\(A=\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+...+\frac{1}{n\left(n+5\right)}\)
\(A=\frac{1}{5}\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{n\left(n+5\right)}\right)\)
\(A=\frac{1}{5}\left(\frac{6-1}{1.6}+\frac{11-6}{6.11}+...+\frac{n+5-n}{n\left(n+5\right)}\right)\)
\(A=\frac{1}{5}\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+5}\right)\)
\(A=\frac{1}{5}\left(1-\frac{1}{n+5}\right)\)
\(A=\frac{n+4}{5n+25}\)
\(B=1.2+2.3+3.4+...+n\left(n+1\right)\)
\(3B=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+n\left(n+1\right).3\)
\(3B=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+n\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-1\right)\right]\)
\(3B=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-...-\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
\(3B=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
\(B=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

Do \(n^2-n+1=n\left(n-1\right)+1\) lẻ và \(n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\) lẻ nên số các số chẵn nằm giữa \(n^2-n+1\) và \(n^2+n+1\) là \(\frac{n^2+n+1-1-n^2+n-1-1}{2}+1=n\)
\(\Rightarrow\)\(x=\frac{n\left(n^2-n+1-1+n^2+n+1-1\right)}{2}=n^3\)
Lại có: \(2500< n^3< 3000\)\(\Rightarrow\)\(n=14\)
\(n^2-n=n\left(n-1\right)\left(lasochan\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}n^2-n+1le\\n^2+n+1le\end{cases}}\)
cac so chan giưa 2 so này là:
\(n^2-n+2\rightarrow n^2+n\)
\(tongla:\left(2n^2+2\right)\left(n-1\right)=2\left(n^2+1\right)\left(n-1\right)\Rightarrow1250< \left(n^2+1\right)\left(n-1\right)< 1500\)
giai tiếp

3) tổng có số ước la (10 +1)(1 + 1) = 11.2 = 22 ước dó
2) ta có x( x - 3) < 0 nên x và x -3 trái dấu nhau mặt khác x > x-3 nên :
x > 0 và x - 3 < 0 => x < 3 vạy chung lại ta có 0 < x < 3 do x nguyên nên x = 1, x = 2

\(A=\left\{150;155;160;165;...;920;925\right\}\)
- Số phần tử của A là : \(\left(925-150\right):5+1=156\)( phần tử )
=> A có 156 phần tử
Học tốt @_@

5x.5x+1.5x+2<100.................00:224
Có 24 số 0
53x.51.52<1024:2224
53x.53<524
53x<524:53
53x<521
=>3x=21
x=21:3
x=7\(\in\)N
Vậy x=7
Chúc bn học tốt