K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2020

Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi. Ví dụ: Dừng xe khi gặp đèn đỏ; chấp hành luật lệ an toàn giao thông, đi học đúng giờ…

Đó. Chúc bn hc tốt :)

26 tháng 12 2016

Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác, chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.

Ý nghĩa : Mọi người đều tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường, xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương. Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân.

Sự cần thiết của tôn trọng kỉ luật : Nếu không có ai tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống sẽ trở nên hỗn loạn, không có nề nếp và kỉ cương. Ngoài ra, chúng ta sẽ thấy cuộc sống nguy hiểm hơn khi không ai tôn trọng kỉ luật.

12 tháng 12 2017

Giữ luật lệ chung. Mỗi người cần có ý thức tuân thủi quy định chung.

Ý nghĩa:

-Bảo vệ lợi ích cộng đồng và cá nhân

-Đối với bạn thân giúp thanh thẳng, vui vẻ, sáng tạo trong học tập và lao động

-Đối với gia đình và xã hội: Giúp có nề nếp kỉ cương để duy trì và phát triển

15 tháng 12 2020

-Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.

-Rồi.Em đã chấp hành những quy định chung của trường, lớp.

VD: + Tham gia giao thông đúng quy định

        +Đi học đúng giờ

        +Đi xe vượt đèn đỏ

        +Đá bóng giữa lòng đường 

6 tháng 1 2021

cũng đc

21 tháng 12 2016

Tấm gương tiêu biểu trong tôn trọng kỉ luật là Bác Hồ(bạn tự tìm hiểu nhé vì việc làm về tôn trọng kỉ luật của Bác thì nhiều lắm)

Phải tôn trọng kỉ luật vì :

-Mọi người đều tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kị cương.

-Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân.

-Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.

-là một học sinh phải :

+chấp hành nghiêm các quy định

+đi học đúng giờ,làm bt đầy đủ,ko rơi vào các tệ nạn xã hội ....

 

30 tháng 12 2020

Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, các tổ chức xã hội ở mọi nơi.

30 tháng 12 2020

Quan trọng là lấy ví dụ

 

14 tháng 10 2016

Tôn trọng kí luật là biết tự giác chấp hành nhưng quy định chung của tập thể , của các to chức xã hội ô mọi lúc,moi nơi 

14 tháng 10 2016

Tôn trọng kỉ luật là tôn trọng những luật lệ chung của 1 tập thể.

25 tháng 12 2016

biểu hiện ko tôn trọng kỷ luật là:

+ không đội mũ bảo hiểm

+ không đeo khăn đỏ khi vào trường

+ vượt đèn đỏ

+ đi xe máy lạn lách, đánh võng

+xả rác bừa bãi, ko đúng nơi quy định,.....

còn rất nhiều nhưng kể tiếp ra thì lâu lắm nên mk chỉ nói đến đây thui

26 tháng 12 2016

Những biểu hiện không tôn trọng kỉ luật :

+ Vứt rác không đúng nơi quy định.

+ Đỗ xe bừa bãi.

+ Buôn bán không đúng chỗ.

+ Buôn bán ma túy, chất gây nghiện,...... trái phép.

+ Không chấp hành đúng nội quy nhà trường, nhà nước.

+ Không chấp hành đúng luật lệ giao thông.

........

Còn rất nhiều biểu hiện không tôn trọng kỉ luật, mình chỉ liệt kê vài biểu hiện thôi.

14 tháng 12 2016

-Tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương đem lại kết quả tốt cho mọi công việc.

-Tôn trọng kỷ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà con bảo đảm lợi ích của bản thân.

14 tháng 12 2016

+) Giúp gia đình, nhà trường và xã hội có kỉ cương, nề nếp, đem lại lợi ích cho mọi người.

+) Các hoạt động của tập thể và cộng đồng được thực hiện nghiêm túc, thống nhất và có hiệu quả.

13 tháng 2 2018

Đáp án: D

12 tháng 11 2021

B

 

21 tháng 12 2016

Ứng xử đối với hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật :

-Khuyên, giải thích cho họ hiểu hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật là sai trái.

-Ngăn cản họ(nếu có thể).

-Đối với hành vi buôn bán gỗ chưa xin phép nhà nước thì ta nên báo cảnh sát.

18 tháng 12 2016

Những cách ứng xử đối với hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật là:

_ Chỉ làm theo sở thích của mình không cần biết mọi người xung quanh.

_ Bật nhạc to khi đã quá khuya.

_ Bắt nạt người yếu hơn mình.

_ Vứt rác ở nơi công cộng.

_ Đổ lỗi cho người khác.

_ Gây gổ, to tiếng với người xung quanh.

_ Châm chọc, chế giễu người khuyết tật.

_ Công kích, chê bai khi người có sở thích không giống mình.

_ Coi thường, miệt thị những người nghèo khó.

_ Cười đùa ầm ĩ khi đi dự hoặc gặp đám tang.