Tồn tạ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 , ( x - 3 ) . ( 4 - x ) = 01 , ( x - 3 ) . ( 4 - x ) = 0

⇒\orbr{x−3=04−x=0⇒\orbr{x−3=04−x=0

⇒\orbr{x=3∈Zx=4∈Z⇒\orbr{x=3∈Zx=4∈Z

vậy______

2,(x−5)(x2+1)=02,(x−5)(x2+1)=0

⇒\orbr{x−5=0x2+1=0⇒\orbr{x−5=0x2+1=0

⇒\orbr{x=5∈Zx∈∅⇒\orbr{x=5∈Zx∈∅

vậy x = 5

3, ( x + 1 ) + ( x + 2 ) + (x + 3 ) + ... +( x + 99 ) = 0

(x+x+x+....+x)+(1+2+3+.....+99) = 0

(x.99) + 5050 = 0

x.99 = 0-5050

x.99 = -5050

x = -5050 : 99

x = −505099∉Z⇒x∈∅−505099∉Z⇒x∈∅

vậy_____

23 tháng 10 2021

\(3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

\(=\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\right)+\left(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)^2+\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\)

11 tháng 9 2021

Ta có \(ab+bc+ac\le a^2+b^2+c^2=3\)

          \(a+b+c\le\sqrt{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}=3\)

=> \(MaxS=6\)xảy ra khi a=b=c=1

\(2S=2\left(a+b+c\right)+2ab+2bc+2ac+a^2+b^2+c^2-3\)

=> \(2S=2\left(a+b+c\right)+\left(a+b+c\right)^2-3\)

=> \(2S=\left(a+b+c+1\right)^2-4\ge-4\)

=> \(S\ge-2\)

\(MinS=-2\)xảy ra khi a+b+c=-1

DD
9 tháng 10 2021

\(x=1-\sqrt{2}\Leftrightarrow1-x=\sqrt{2}\Rightarrow\left(1-x\right)^2=\left(\sqrt{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=2\Leftrightarrow x^2-2x-1=0\).

Suy ra \(a=-2,b=-1\).

9 tháng 10 2021

Bạn tham khảo nhé

undefined

9 tháng 10 2021

dạ cảm ơn b nhiềuuuu

20 tháng 11 2021

Đặt \(A=\sqrt{a^2-1}+\sqrt{b^2+ab+3}\)

Điều kiện \(a,b\inℤ\)\(\orbr{\begin{cases}a\ge1\\a\le-1\end{cases}}\)và \(b^2+ab+3\ge0\)

Để A là số nguyên thì \(a^2-1\)và \(b^2+ab+3\)đều phải là các số chính phương.

Đặt \(\hept{\begin{cases}a^2-1=k^2\left(k\inℤ\right)\\b^2+ab+3=n^2\left(n\inℤ\right)\end{cases}}\)

Ta có: \(a^2-1=k^2\Leftrightarrow a^2-k^2=1\Leftrightarrow\left(a-k\right)\left(a+k\right)=1\)

Ta lập bảng sau:

\(a-k\)1-1
\(a+k\)1-1
\(a\)1 (nhận)-1 (nhận)
\(k\)00

Vậy \(a=\pm1\)

Khi \(a=1\)thì \(b^2+ab+3=b^2+b+3=n^2\)

\(\Leftrightarrow4b^2+4b+12=4n^2\Leftrightarrow4b^2+4b+1-4n^2=-11\Leftrightarrow\left(2b+1\right)^2-\left(2n\right)^2=-11\)

\(\Leftrightarrow\left(2b+1-2n\right)\left(2b+1+2n\right)=-11\)

Ta lại lập bảng giá trị:

2b+1-2n-1111-11
2b+1+2n11-1-111
b2 (nhận)2 (nhận)-3 (nhận)-3 (nhận)
n3 (nhận)-3 (nhận)-3 (nhận)3 (nhận)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}b=2\\b=-3\end{cases}}\)

Như vậy ta tìm được hai bộ số (a;b) là (1;2) và (1;-3)

Khi \(a=-1\)thì \(b^2+ab+3=b^2-b+3=n^2\)\(\Leftrightarrow4b^2-4b+12=4n^2\Leftrightarrow4b^2-4b+1-4n^2=-11\Leftrightarrow\left(2b-1\right)^2-\left(2n\right)^2=-11\)

\(\Leftrightarrow\left(2b-1-2n\right)\left(2b-1+2n\right)=-11\)

Ta lại lập một bảng giá trị tiếp theo:

2b-1-2n-1111-11
2b-1+2n11-1-111
b3 (nhận)3 (nhận)-2 (nhận)-2 (nhận)
n3 (nhận)-3 (nhận)-3 (nhận)3 (nhận)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}b=3\\b=-2\end{cases}}\)

Vậy ta tìm được hai bộ số (a;b) là (-1;-2) và (-1;3)

Như vậy các bộ số (a;b) thỏa mãn \(\sqrt{a^2-1}+\sqrt{b^2+ab+3}\)là số nguyên là: (1;2); (1;-3); (-1;-2) và (-1;3)