![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đầu đời Lê, ở làng Cổ Đạm, dưới chân núi Hồng Lĩnh, có một chàng trai tên là Đinh Lễ nhà nghèo, học rộng tài cao nhưng vốn tính tình phóng khoáng, không màng công danh thi cử mà chỉ thích ngao du sơn thủy với tiếng hát cây đàn.
-chàng muốn cây đàn có âm thanh réo rắt hơn.
-chàng được Lãng Đồng Tân và Lý Thiết Quái giúp đỡ bày cách làm ra một cây đàn mới.
-Định Lễ mãi luyện tập với cây đàn
-tiếng đàn của chàng có mãnh lực hấp dẫn kì lạ, mỗi lần cất lên là khiến cho câu cỏ im lặng mọi vật ngẩn ngơ như chú ý lắng và mọi người xung quanh thì sảng khoái. Chàng mang đàn đi khắp nơi và đi đến đâu cũng được người ta hâm mộ
-một ngày kia chàng đến Thanh Hóa.viên quan Bạch Đình Sa có người con gái tên là Bạch Hoa nhan sắc tuyệt trần nhưng lại bị câm
Nhiều lương y chữa trị nhưng lại không khỏi
Hôm ấy, Đinh Lễ được mời đến gảy đàn, nhờ tiếng mà Bạch Hoa biết nói.
-Đinh Lễ được kết hơn với Bạch Hoa.Bạch Hoa hát hay lại được chồng dạy cho đàn giỏi, họ đi chu du khắp đó đây.
-cuối cùng họ về Cổ Đạm quê chồng sinh sống, ra công bàn dạy cho lớp trẻ thạo hẳn loại nhạc này, thường gọi là hét ca trù cổ đạm
-từ đó ngành ca trù đều tôn 2 người họ lên làm tở sư của ngành mình
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
dinh le bach hoa la ai vay ban? tra loi di roi minh tra loi cau hoi cua ban.
quyen sach dia phuong cua mik mat roinen khong doc duoc truyen nay.nen mikkhong tra lai dc cau hoi cua ban nhe . sorry.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài văn miêu tả cảnh dòng sông Thu Bồn và quang cảnh 2 bên bờ sông theo hành trình vượt thác của con thuyền qua địa hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông đã qua thac dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả đã làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của Dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ. Qua đó nói lên tình yêu thương thiên nhiên , đất nước, quê hương, dân tộc của nhà văn.
Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông đã qua thác dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của nhân vật dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn và hùng vĩ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau trận bão, quần đảo Cô Tô trở lên trong sáng, đẹp đẽ hơn, cây cối xanh thêm, nước biển đậm đà hơn. Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát từ đảo Cô Tô thật tráng lệ, hùng vĩ và tuyệt đẹp. Bên giếng nước ngọt, người dân tấp nập múc nước, gánh nước, chuẩn bị cho chuyến ra khơi.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau trận bão, quần đảo Cô Tô trở lên trong sáng, đẹp đẽ hơn, cây cối xanh thêm, nước biển đậm đà hơn. Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát từ đảo Cô Tô thật tráng lệ, hùng vĩ và tuyệt đẹp. Bên giếng nước ngọt, người dân tấp nập múc nước, gánh nước, chuẩn bị cho chuyến ra khơi
Đầu đời Lê, ở làng cổ Đạm, dưới chân núi Hồng Lĩnh, có một chàng trai tên là Đinh Lễ nhà nghèo, học rộng tài cao nhưng vốn tình tình phóng khoáng, không màng công danh khoa cử mà chỉ thích ngao du sơn thủy với tiếng hát cây đàn. -Chàng muốn cây đàn có âm thanh réo rắt hơn. - Chàng được Lãng Đồng Tân và Lý Thiết Quái giúp đỡ bày cách làm ra một cái đàn mới. - Đinh Lễ mãi luyện tập với cây đàn. -Tiếng đàn của chàng có mãnh lực hấp dẫn kì lạ, mỗi lần cất lên là khiến cho cây cỏ im lặng và vạn vật ngẩn ngơ như chú ý lắng nghe và những người xung quanh thì sảng khoái. Chàng mang đàn đi khắp nơi đến đâu cũng được người ta hâm mộ. - Một ngày kia chàng đến Thanh Hóa. Viên quan Bạch Đình Sa có một người con gái là Bạch Hoa nhan sắc tuyệt trần nhưng lại bị câm. Nhiều lương y chữa trị nhưng không khỏi. Hôm ấy, Đinh Lễ được mời đến gãy đàn, nhờ tiếng đàn Bạch Hoa biết nói. - Đinh Lễ được kết hôn với Bạch Hoa. Bạch Hoa hát hay lại được chồng day cho đàn giỏi, Họ đi chu du khắp đó đây. - Cuối cùng họ về Cổ Đạm quê chồng sinh sống , ra công bày dạy cho lớp trẻ thạo hẳn loại nhạc này, thường gọi là hát ca trù cổ đạm. - Từ đó ngành ca trù đều tôn Đinh Lễ và Bạch Hoa là hai vị tổ sư của ngành mình