Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu chuyện 20 năm vẫn nặng nghĩa tình sâu:
7 giờ sáng mà sân trường đã nhộn nhịp. Thầy Bình đến. Mọi người tặng hoa thầy. Trước mặt thầy ko còn là những học sinh tinh nghịch của Trường cấp 2 Tân Mao mà là những người đã đứng tuổi, chững chạc hơn.Thầy trò tay bắt mặt mừng. Trường học bây giờ đã khang trang hơn trước. Bước vào lớp ông Nam- nguyên là lớp trưởng mời thầy Bình lên giảng bài. 30 học sinh ngồi ngắn nghe giảng như 40 năm về trước. Thầy trò ngồi với nhau ôn lại những kỉ niệm ngày xưa. Ai ai đều xúc động, bồi hồi. Ông Nam thay mặt học sinh bày tỏ tình cảm chân thành tới thầy Bình. Buổi học kết thúc ai cũng lưu luyến ko muốn về
1. - Truyền thống là những tập tục, thói quen và nói chung là những kinh nghiệm xã hội được hình thành từ lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ của con người, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Không phải tất cả các truyền thống đều phải được giữ gìn và phát huy. Chúng ta cần phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Bên cạnh đó chúng ta gạt bỏ đi những gì đã lạc hậu, không còn phù hợp để tiếp thu những cái mới góp phần làm phong phú hơn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
2. - Truyền thống gia đình, dòng họ có ảnh hưởng rất lớn đối với mỗi con người chúng ta. Truyền thống là sức mạnh thúc đẩy các thế hệ sau không ngừng vươn lên để tiếp nối, làm rạng rỡ truyền thống đó; phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là thế hiện lòng biết ơn những người đi trước và sống xứng đáng với những gì được hưởng.
3. - Phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ để:
+ Giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống.
+ Góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam
4. - Tiêu chuẩn cơ bản để xây dựng gia đình văn hóa:
+ Thực hiện kế hoạch hóa gia đình + Kinh tế gia đình ổn định + Gia đình hòa thuận, hạnh phúc + Tránh xa tệ nạn xã hội + Thực hiện nghĩa vụ công dân 5. Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người cần thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình, sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội 6. - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo : đừng thấy khó khăn mà nản chí, bỏ cuộc. - Có cứng mới đứng đầu gió : khuyên con người phải có dũng khí mới đương đầu với những khó khăn Chúc bạn thi tốt nha !
ĐC CHỨ!
đây là 1 câu chiện có thiệc bởi 1 giáo viện ng anh kể lại
1 hôm tôi vừa ra khỏi cửa thì gặp 1 cậu bé bán diêm, cậu bé chìa đôi tay và khẩn khoản cầu xin tôi mua giùm, tôi ko có tiền lẻ và đã đưa cho cậu ta 1 đồng tiền vàng để đem đi đỏi, nhưng khoảng 15 rồi 30' mà vẫn chưa thấy quay lại nên tôi rất giận và thề sẽ ko tin đứatrẻ nào nữa
tôi đi chơi tới khi về thấy 1 cậu bé hao hao cậu bé kia nhưng nhỏ hơn vài tuổi, cậu bé đưa tiền cho tôi và nói rằng anh cậu bj xe chẹt, tôi nhanh chóng chạy đến 1 căn nhà cũ nát, cậu bé đang nằm trên giường, thều thào nói em đã đưa tiền chưa, em gật đầu, "đấy!ông xem, cháu ko phải ng dối trá mà. Tay cậu bé lạnh dần, lạnh dần. Đấy! cái chết của 1 cậu bé nghèo đơn giản vậy thôi đấy, nhưng nó đã cho tôi thấy lòng tự trọng của cậu bé thật cao, đáng ngưỡng mộ.
HƠI DÀI NHỈ =='
a) Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc là
-Cần cù, chăm chỉ
Và tra trên mạng ấy, mai thi hk rồi ai có thời gian
Mục đích là xây dựng một gia đình gương mẫu, làm cho xã hội tốt hơn
Ý nghĩa:
+ Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng con người.
+ Gia đình có bình yên xã hội mới ổn định.
+ Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.
THAM KHẢO!
Ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hoá:
- Mỗi gia đình là mỗi cá thể của Xã hôi. Vậy nên, xây dựng được gia đình văn hóa chính là xây dựng xã hội tốt đẹp.
- Xây dựng gia đình văn hóa, chính là đào tạo con người, sống chuẩn mực, yêu thương lẫn nhau. Đây là nhân tố hết sức cần thiết cho xã hội.
- Một gia đình văn hóa, sẽ làm gương cho các gia đình khác, tạo hiệu ứng để mọi gia đình khác phấn đấu, noi theo để có thể thành một cộng đồng văn hóa.
- Xây dựng gia đình văn hóa còn là giữ gìn, phát huy tốt truyền thống của gia đình, vùng miền, đất nước. Đây là một việc hết sức quan trọng trong công cuộc bảo vệ tổ quốc.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng tâm niệm: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Câu nói ấy ngay từ khi mới ra đời đã ứng ngay vào ngành giáo dục chúng ta. Điều đó cũng chứng tỏ rằng suốt cuộc đời của Bác, trong mọi phút giây, Bác luôn luôn quan tâm đến giáo dục và “trồng người”. Quả thật, “không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế và văn hóa”. Giao dục là “đào tạo ra những công dân tốt và cán bộ tốt cho nước nhà”, đó là những công dân ưu tú, những cán bộ tốt hội đủ cả tài lẫn đức.
Trong một lần khác, hay nói đúng hơn, trong cảnh lao tù khổ cực dưới thời Tưởng Giới Thạch, trong “Nhật kí trong tù”, Bác đã đúc kết thật tinh tế: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn_ Phần nhiều do giáo dục mà nên”. Với Bác, giáo dục là một công việc nghiêm túc, đức và tài phải rèn luyện bền bỉ,lâu dài và có kế hoạch thường xuyên, khoa học. Đó không phải là công việc của một người cụ thể, một ngành cụ thể, mà nó là công việc của tất cả mọi người trong toàn xã hội và diễn ra ở mọi lúc, tại mọi nơi. Đây là một công việc hết sức khó khăn, một con người ngày hôm nay là tốt, điều đó là đúng như thực tế đang diễn ra nhưng không phải là tất yếu, vì ai có thể đảm bảo rằng, ngày mai, cái tốt đó có còn trong con người đó hay không. Vì thế cho nên, mỗi người cần phải liên tục rèn luyện và tu dưỡng để liên tục khẳng định mình hướng tới cái chân, thiện và mĩ, chống lại các ác, cái xấu trong cuộc sống và chính bản thân mình. Như vậy, với Bác, giáo dục không có nghĩa là nhiệm vụ độc quyền của ngành giáo dục mà nó còn là nhiệm vụ của toàn xã hội và trách nhiệm thường trực của mỗi cá nhân. Quan điểm đó là một quan điểm tiến bộ, nó đã trở thành phương hướng cho toàn xã hội nói chung, ngành giáo dục noi riêng thực hiện.
Không chỉ có thế, Bác còn nhấn mạnh: “học phải đi đôi với hành”, “lí luận phải gắn với thực tiễn”,và người diễn giải: lời nói nói ra phải đi đôi với việc làm, lí luận phải gắn thực tiễn vì lí luận không có thực tiễn là lí luận suông, thực tiễn không có lí luận là thực tiễn mù quáng. Để khẳng định lí lẽ trên là đúng, là khoa học và thực tê, chính bản thân người đã sống và làm việc theo nguyên tắc ấy và làm nên bao điều kì diệu cho cách mạng nước ta và nhân loại tiến bộ trên thế giới.
Ngày hôm nay, với nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó, bản thân những người làm giáo dục chúng ta hãy kế thừa tinh hoa tư tưởng của Bác, biến nó thành kim chỉ nam cho sự nghiệp trồng người, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đào tạo ra hàng loạt đội ngũ những người công dân xã hội chủ nghĩa “vừa hồng lại vừa chuyên”, bắt tay vào xây dựng đất nước “to đẹp hơn, đàng hoàng hơn” thỏa như lòng Bác mong ước.
Hoc tập tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là chúng ta học tập thành quả của sự chắt lọc tinh tế tinh hoa văn hóa dân tộc ngàn đời, mang đậm hơi thở của cuộc sống thời đại và biến lời dạy của cha ông thành sự thật, lời dạy từ ngàn xưa đi mở cõi đến ngàn nay là lớp lớp cháu con đang vinh danh trên trường tri thức, là những huy chương vàng của mọi kì thi quốc tế, là lá cờ đỏ sao vàng mãi phần phật tung bay trong vạn tiếng reo hò sau mỗi kì vận hội.
Hôm nay, nhớ lại lời dạy của Bác, chúng ta vẫn còn bồi hồi xúc động, người cha già dân tộc đã đi trước trăm sương nghìn tuyết,dắt dìu dân nước Việt Nam ta, ôi! Bác ơi! Thực hiện lời dạy của người, chúng con mãi mãi khắc ghi và quyết phát triển hơn nữa. “Trồng cây” thì mất “mười năm” nhưng “trồng người” phải mất đến“trăm năm”, khoảng cách giữa con số “mười năm” và “trăm năm” là độ dài của sự tu dưỡng và quyết tâm rèn luyện. Công cuộc xây dựng và kiến thiết đất nước còn nhiều lo toan và bươn trải, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh” đang được cà nước “xuống đường” như ngày “xuống đường” đánh Pháp và Mĩ của toàn dân tộc năm nào. Dù khó khăn gian khổ thế nào, dù phải vất vả, hy sinh thế nào đi nữa, nhớ tới Bác, nghĩ về Bác chúng ta như được tiếp thêm sức mạnh, chấp thêm đội cánh và bay nhanh tới chân trời mơ ước, chân trời khát vọng, chân trời trồng người vĩ đại của dân tộc, của thế hệ con cháu Bác Hồ Chí Minh, và của mục tiêu bất tử: “Vì lợi ích mười năm trồng cây_ Vì lợi ích trăm năm trồng người” sống mãi trong ngành giáo dục chúng ta.
Mới hơn bảy giờ sáng,sân trường đã nhộn nhịp.Khi thầy Bình đến, mọi người vây quanh hỏi thăm thầy, tặng thầy ngững bó hoa tươi thắm.Không khí cảm động.Thầy trò tay bắt mặt mừng,nhòe lệ trong ngày gặp mặt.Thầy và trò vào lớp học bài tình thầy trò.Bao nhiêu kỉ niệm thầy trò, bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo cũ.Nhắc lại những kỉ niệm, ai nấy đều bồi hồi, xúc động.Đã quá trưa buổi gặp mặt vẫn chưa kết thúc.Ông Nam thay mặt những người dự họp đứng lên phát biểu, bày tỏ tình camrcuar học sinh cũ đối với thầy.Buổi gặp mặt kết thúc, thầy và trò lưu luyến không muốn về
thanks you