K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 giờ trước (14:59)

Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong 55 ngày đêm, nhưng các trận đánh không diễn ra liên tục mà được chia thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Từ ngày 13 đến 17-3-1954, quân ta đã tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam và Độc Lập, bức hàng cứ điểm Bản Kéo, phá vỡ cửa ngõ phía Bắc của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ; diệt và bắt sống trên 2.000 tên địch, phá hủy 25 máy bay, xóa sổ 1 trung đoàn, uy hiếp sân bay Mường Thanh; Pi rốt, Tư lệnh pháo binh Pháp ở Điện Biên Phủ bất lực trước pháo binh của ta đã dùng lựu đạn tự sát.

Giai đoạn 2: Từ ngày 30-3 đến 30-4-1954, quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm; thắt chặt vòng vây, chia cắt, kiểm soát sân bay Mường Thanh, hạn chế tiếp viện của địch cho Tập đoàn cứ điểm.

Đây là đợt tấn công dai dẳng, dài ngày nhất, quyết liệt nhất, gay go nhất, ta và địch giành giật nhau từng tấc đất, từng đoạn giao thông hào. Đặc biệt, tại đồi C1, ta và địch giằng co nhau tới 20 ngày và đồi A1 giằng co tới 30 ngày. Sau đợt tấn công thứ 2, khu trung tâm Điện Biên Phủ đã nằm trong tầm bắn các loại súng của ta, quân địch rơi vào tình trạng bị động, mất tinh thần cao độ.

Giai đoạn 3: Từ ngày 1 đến 7-5-1954, ta đánh dứt điểm dãy đồi phía Đông và tổng tiến công tiêu diệt các vị trí còn lại, bắt sống Tướng De Castries, kết thúc chiến dịch.

Sau 55 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, quân và dân ta đã đập tan toàn bộ Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên, bắn rơi 62 máy bay, thu 64 ô tô và toàn bộ vũ khí, đạn dược, quân trang quân dụng của địch

tick nhé

6 giờ trước (15:48)

Chiến dịch Điện Biên Phủ (13/3 - 7/5/1954) là trận quyết chiến chiến lược của Quân đội Nhân dân Việt Nam nhằm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm kiên cố của Pháp ở Điện Biên Phủ, được coi là "pháo đài bất khả xâm phạm" trong Kế hoạch Nava.

Diễn biến chính gồm 3 đợt:

  • Đợt 1 (13-17/3/1954): Ta tiêu diệt các cứ điểm Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo, phá vỡ cửa ngõ phía Bắc.
  • Đợt 2 (30/3 - 26/4/1954): Ta tiến công các cứ điểm phía Đông, kiểm soát các cao điểm quan trọng, siết chặt vòng vây khu trung tâm.
  • Đợt 3 (1-7/5/1954): Ta tổng công kích, tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm. Ngày 7/5/1954, lá cờ "Quyết chiến quyết thắng" của ta tung bay trên nóc hầm chỉ huy của địch, Chiến dịch toàn thắng.

Kết quả: Sau 56 ngày đêm chiến đấu, quân ta đã đập tan hoàn toàn tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, tiêu diệt và bắt sống toàn bộ quân địch.

Ý nghĩa: Chiến thắng Điện Biên Phủ giáng đòn quyết định, đập tan ý chí xâm lược của thực dân Pháp, trực tiếp đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ (1954), chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của Pháp tại Việt Nam và Đông Dương, mở ra một kỷ nguyên mới cho cách mạng Việt Nam. Đây là chiến thắng "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu".

19 tháng 1 2022

là một chiến dịch điển hình trong lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

Lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu sai thì cho mình xin 1 câu trả lời nhé

27 tháng 9 2021
Tỉnh,thành phố Mật độ dân số (Người /km2)
Điện Biên (Miền núi Tây Bắc Bộ )65
Hà Giang (Miền núi Đông Bắc Bộ)105
Bắc Ninh (Đồng bằng sông Hồng )1664
Ninh Bình(Đồng bằng sông Hồng )711
Quảng Bình (Bắc Trung Bộ )110
Phú Yên (Nam Trung Bộ )180
Gia Lai (Tây Nguyên )98
Bình Dương (Đông Nam Bộ )911
Bến Tre (Đồng bằng sông Cửu Long )533

Hãy xem bảng số liệu sau

Sau khi xem bảng số liệu,bạn hãy rút ra nhận xét về phân bố dân cư Việt Nam

=> Dân số được phân chia không đều nhau, phần lớn tập trung ở Đồng bằng, phần nhỏ tập trung ở các vùng núi, tây nguyên.

Cre: Quạnh

#Nocopy

1.     Rừng ngập mặn là:a.     Rừng ngập mặn bị nước mặn tràn vào.b.     Rừng ngập sâu trong nước mặn.c.      Rừng ven biển, phần gốc ngập sâu trong nước mặn.2.     Một phần rừng ngập mặn bị mất đi là do những nguyên nhân :a.     Chiến tranhb.     Quá trình quai đê lấn biểnc.      Làm đầm nuôi tômd.     Tất cả các nguyên nhân trên3.     Hậu quả mất rừng...
Đọc tiếp

1.     Rừng ngập mặn là:

a.     Rừng ngập mặn bị nước mặn tràn vào.

b.     Rừng ngập sâu trong nước mặn.

c.      Rừng ven biển, phần gốc ngập sâu trong nước mặn.

2.     Một phần rừng ngập mặn bị mất đi do những nguyên nhân :

a.     Chiến tranh

b.     Quá trình quai đê lấn biển

c.      Làm đầm nuôi tôm

d.     Tất cả các nguyên nhân trên

3.     Hậu quả mất rừng ngập mặn :

a.     chắn bảo vệ rừng không còn.

b.     Các đầm nuôi tôm dễ bị tràn khi bão, lũ.

c.      Đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi bão, , sóng to.

4.  Các tỉnh ven biển phong trào trồng rừng ngập mặn vì:

a.     Chính phủ đầu tư tiền để người dân trồng rừng.

b.     Công tác thông tin tuyên truyền được làm tốt.

c.      Rừng ngập mặn rất dễ trồng, ít tốn công chăm sóc.

5.  Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi:

a.     Giữ cho đê điều vững chắc.

b.     Tăng lượng hải sản, làm tăng thu nhập cho người dân.

c.      Làm cho các loài chim nước trở nên phong phú.

d.     Tất cả các lợi ích trên.

6. Viết tên 4 tỉnh có rừng ngập mặn nước ta:

1
29 tháng 11 2021

đoán ko nhầm là c nhé em :))

21 tháng 12 2021

Đáp án D  

nếu sai thì mik xin lỗi nha 

Chúc bn học tốt !

21 tháng 12 2021

Cảm ơn Trương Ngọc Linh nhé

28 tháng 5 2021

Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi vào thời gian nào?

A. 30/3/1954 □ S 

B. 13/3/1954 □ S

C. 7/5/1954 □   Đ

D. 30 /4/1954 □  S

~ Hok T ~

18 tháng 12 2021

Lời kêu gọi thể hiện tinh thần yêu nước của Bác,thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước.Lời kêu gọi như có sức mạnh cổ vũ tinh thần nhân dân

12 tháng 3

Thể hiện sự quyết liệt của Bác cho sự hoà bình của nhân dân,Bác Hồ muốn kêu gọi toàn dân đồng lòng hợp sức thà hi sinh còn hơn mất nước.

28 tháng 12 2021

Rừng ngập mặn và rừng rậm nhiệt đới

28 tháng 12 2021

Đáp án là A bạn nhé 

HT

18 tháng 11 2021

 Câu 1:  Vua nào bảy tuổi lên ngôi / Việc dân việc nước trọn đời lo toan / Mở trường thi chọn quan văn / Lập Quốc Tử Giám       luyện hàng danh nhân?

  A. Lý Thánh Tông
  B. Lý Cao Tông

  C. Lý Nhân Tông

  D. Lý Anh Tông

   Câu 2:Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến / Mơ về ngày đánh chiếm Long Biên / Nhiều năm gian khổ liên miên / Hỏi ai ngang       dọc trong miền sậy lau?

   A.  Lý Nam Đế

   B.  Triệu Quang Phục

   C.  Triệu Túc

   D.  Lý Phật Tử

A-pa-tít có nhiều ở tỉnh :A.    Quảng NinhB.     Cao BằngC.     Lào CaiD.    Lạng SơnĐồi núi nước ta có đặc diểm gì:A.    Trải dài khắp các tỉnh biên giới phía Bắc và chạy dài từ Băc vào NamB.     Có nhiều núi chạy theo hướng từ đông sang tâyC.     Chủ yếu là đồi núi thấpD.     Có rất nhiều dãy núi cao Nước ta có khí hậu:A.    Ôn đớiB.     Hàn đớiC.    ...
Đọc tiếp

A-pa-tít có nhiều ở tỉnh :

A.    Quảng Ninh

B.     Cao Bằng

C.     Lào Cai

D.    Lạng Sơn

Đồi núi nước ta có đặc diểm gì:

A.    Trải dài khắp các tỉnh biên giới phía Bắc và chạy dài từ Băc vào Nam

B.     Có nhiều núi chạy theo hướng từ đông sang tây

C.     Chủ yếu là đồi núi thấp

D.     Có rất nhiều dãy núi cao

 

Nước ta có khí hậu:

A.    Ôn đới

B.     Hàn đới

C.     Nhiệt đới gió mùa

D.     Ôn đới và hàn đới

Ở ven biển, nhân dân lợi dụng thủy triều để:

A.    Lấy nước làm muối

B.     Dẫn nước tưới vào ruộng

C.     Ra khơi đánh bắt cá tôm

D.    Ý A và C đúng

Dãy núi cánh cung chạy gần biển là:

A.    Sông Gâm

B.     Ngân Sơn

C.     Hoàng Liên Sơn

D.    Đông Triều

0