Tóm tắt bài giảng

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2021

thanks bạn

29 tháng 3 2021

thanks

20 tháng 3 2018

Giải:

Ta có: \(1cm^3=1ml\)

\(\Leftrightarrow15cm^3=15ml\)

=> Bình chia độ thích hợp nhất là bình cuối cùng.

Chọn đáp án Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml

1 tháng 6 2016

+ Ta có:\(\begin{matrix}T_1=2\pi\sqrt{\frac{m_1}{k}}\\T_2=2\pi\sqrt{\frac{m_2}{k}}\end{matrix}\)\(\rightarrow\frac{T_2}{T_1}=\sqrt{\frac{m_2}{m_1}}\)
+ Theo đề bài thời gian con lắc thứ nhất thực hiện 10 dao động bằng thời gian con lắc thứ hai thực hiện 5 dao động: \(\Delta t=10T_1=5T_2\rightarrow\frac{T_2}{T_1}=2\)
+ Từ hai biểu thức trên ta có m2 = 4m1
+ Mặt khác, con lắc gồm hai vật m1 và m2 có chu kì dao động là \(T=2\pi\sqrt{\frac{m_1+m_2}{k}}\rightarrow m_1+m_2=\frac{kT_2}{\left(2\pi\right)^2}=5\)
Giải hệ phương trình ra ta có: m1 = 1 kg; m2 = 4 kg

Đáp án B

1 tháng 6 2016

Chu kì dao động \(T=\frac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}\)

Độ giãn cua lò xo lúc ở VTBC : \(\Delta l_0=\frac{mg}{k}\rightarrow\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{\Delta l_0}{g}}\)

Vậy \(T=\frac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l_0}{g}}=0,628s\)

Chọn C

24 tháng 12 2015

kho the troi 

24 tháng 12 2015

khó lắmlimdim

15 tháng 7 2015

- Bước sóng: \(\lambda=\frac{40}{20}=2cm\)

- Trước hết, ta cần tìm các điểm dao động với biên độ 5cm trong khoảng AB.

+ Giả sử điểm M cách A là d dao động với biên độ 5cm (hình vẽ)

A B M d 10-d  

+ Nhận xét: \(5^2=3^2+4^2\) nên để M dao động với biên độ 5cm thì sóng do A và B đến M phải vuông pha nhau.

+ Pha dao động do A --> M: \(\varphi_1=\frac{\pi}{6}-\frac{2\pi d}{\lambda}\)

+ Pha dao động do B --> M: \(\varphi_2=\frac{2\pi}{3}-\frac{2\pi\left(10-d\right)}{\lambda}\)

+ Độ lệch pha 2 dao động này: \(\Delta\varphi=\frac{2\pi}{3}-\frac{2\pi\left(10-d\right)}{\lambda}-\left(\frac{\pi}{6}-\frac{2\pi d}{\lambda}\right)=\frac{\pi}{2}+\frac{2\pi\left(2d-10\right)}{\lambda}\)

Để 2 dao động đến M vuông pha thì: \(\Delta\varphi=\frac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow\frac{\pi}{2}+\frac{2\pi\left(2d-10\right)}{\lambda}=\frac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow d=\frac{k.\lambda}{4}+5\)

\(\Leftrightarrow d=\frac{k}{2}+5\)

\(\Leftrightarrow0<\frac{k}{2}+5<10\)
\(\Leftrightarrow\)-10 < k <10
Có 19 giá trị k thỏa mãn nên có 19 điểm dao động với biên độ  5 cm trên khoảng AB
=> Có 2.19 = 38 điểm thỏa mãn.
21 tháng 7 2015

Bước sóng: 2cm

Tổng số bó sóng: 10 : (2/2) = 10 bó

Mỗi bó có 2 điểm có biên độ là 5cm.

Tổng số điểm có biên độ 5cm trên đoạn AB là 10.2 = 20 điểm

Trên cả đường tròn có số các điểm là: 20 . 2 = 40 điểm.

P/S: Mình giải trong trường hợp 2 nguồn cùng pha, còn 2 nguồn vuông pha như bài toán này bạn cần khảo sát tính chất chất của điểm cực đại. 

10 tháng 11 2021

TL
a) Hai dao động thành phần cùng pha: biên độ dao động tổng hợp là lớn nhất và bằng tổng hai biên độ: A=A1+A2

b) Hai dao động thành phần ngược pha: biên độ dao động tổng hợp là nhỏ nhất và bằng giá trị tuyệt đối của hiệu hai biên độ: A=|A1−A2|
c) Hai dao động có thành phần có pha vuông góc:

 A=A12+A22

8 tháng 11 2021

Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha Δφ = φ2 - φ1 

Nếu hai dao động thành phần ngược pha: Δφ = φ2 - φ1 = (2n + 1)π (n = 0, ± 1,± 2,…) thì biên độ dao động tổng hợp là nhỏ nhất A = |A1 - A2 |

8 tháng 11 2021

a)

Hai dao động thành phần cùng pha: biên độ dao động tổng hợp là lớn nhất và bằng tổng hai biên độ: A1 + A2 = A

b)

Hai dao động thành phần ngược pha: biên độ dao động tổng hợp là nhỏ nhất và bằng giá trị tuyệt đối của hiệu hai biên độ: |A1 - A2|=A

c)

Hai dao động có thành phần có pha vuông góc:  √ (A12 + A22) = A

HT :vvv

31 tháng 5 2017

Áp dụng CT: \(\dfrac{hc}{\lambda}=\dfrac{hc}{\lambda_0}+W_đ\)

\(\Rightarrow W_đ= \dfrac{hc}{\lambda}-\dfrac{hc}{\lambda_0}= \dfrac{3hc}{\lambda_0}-\dfrac{hc}{\lambda_0}=\dfrac{2hc}{\lambda_0}\)

24 tháng 7 2016

Chu kì riêng của con lắc: \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}=2,8s\)

Vậy khi chu kì của ngoại lực tăng từ 2s đến 4s thì biên độ ̣con lắc tăng rồi giảm

Đáp án D