Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1: Dùng thước dây là hay nhất
C2: Đii từ đầu này đến đầu kia trường, đếm xem bao nhiêu bước, đo độ dài mỗi bước đi rồi nhân lên. Cái này thì chỉ cần thước ngắn cũng làm được nhưng ko chính xác bằng
Để đo độ dài sân trường ,em dùng thước dây có GHD là 5 m và DCNN là 1mm .
C1:dùng thước dây,dùng điểm mốc của thước dây để một bạn giữ chắc vào lề của sân trường ,một bạn khác kéo thước sao cho chạm đến lề sân bên kia và xem trên thước chạm vạch bao nhiêu,nhớ là phải kéo thật căngvà thẳng tắp và đặt sát đất để được kết quả chính sát.
C2:cho hai đầu chiều dài của sân trường là a và b :một bạn học sinh sẽ bước từ điểm a đến điểm b để xem được bao nhiêu bước chân ,đo một bước chân xem coi được bao nhiêu cm rồi nhân với số bước chân của bạn đó .Làm đi làm lại nhiều lần với nhiều bạn để tìm ra kết quả chính xát nhất.
ai cho mình biết:
dùng ròng rọc có lợi gì ? em hãy lấy ví dụ ròng roc trong thực tế ?
Câu 1:
10 lít = 0,01 m3
2 tấn = 2 000 kg
a.
Khối lượng riêng của cát là:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,01}=1500\) (kg/m3)
Thể tích của 2 tấn cát là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{2000}{1500}=1,\left(3\right)\) (m3)
b.
Khối lượng của 6m3 cát là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1500\times6=9000\) (kg)
Trọng lượng của 6m3 cát là:
\(p=m\times10=9000\times10=90000\) (N)
Câu 1: Cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ chỉ với bình chia độ và lực kế:
+) Lấy bình chia độ để xác định được thể tích : \(V\)
+) Lấy lực kế để xác định được trọng lượng của vật: \(P\)
Áp dụng công thức : \(P=10m\) => Ta tính được khối lượng của vật.
Khi biết được thể tính và khối lượng của vật ta áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng.
Câu 3: Gọi \(D,D_1,D_2\) lần lượt là khối lượng riêng của hợp kim, thiếc, chì.
Gọi \(m,m_1,m_2\) lần lượt là khối lượng của hợp kim, thiếc, chì.
Gọi \(V,V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của hợp kim, thiếc, chì.
Đổi \(7300kg\)/\(m^3=7,3g\)/\(cm^3\) và \(11300kg\)/\(m^3\)=\(11,3g\)/\(cm^3\).
Ta có: \(m_1+m_2=m=664g\)
\(V=V_1+V_2=>\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\)
Giải ra thì ta có: \(m_1=438g;m_2=226g\)
Câu 4: Ta chọn hình b. Bởi vì ở hình a thì ta dùng 2 ròng rọc cố định nên không được lợi về lực . Còn bên hình b thì ta có 1 ròng rọc động => được lợi 2 lần về lực => Nếu chỉ dùng 1 lực bằng 1/2 vật thì chỉ có hình b là được kéo lên.
Câu 5: Theo đề ra thì vật có trọng lượng là 2000N => lực để kéo vật lên ít nhất là 2000N.
Mà lực của 4 người công lại mới chỉ được 400.4=1600(N) < 200N
=> Không thể kéo được.
Nếu bạn cũng đi thi Vật Lí thì mk chúc bn thi được điểm số cao nha!
Và cả những bạn mai thi nữa cũng được điểm cao nhé!
Cố lên nhé các bn
Nếu kéo như vạy ta gặp những khó khăn như sau :
Số lượng người phải đông
Phải dùng nhiều dây kéo và chỗ dứng
Dễ bị tai nạn lao động
tới nhiệt độ 800Cthì băng phiến bắt đầu nóng chảy
lúc này băng phiến ở 2 thể rắn và lỏng
like mik nha
Khi sấy tóc làm tóc mau khô hơn vì: Nhiệt độ cao và luồng khí có vận tốc cao của máy sấy cùng có tác dụng làm nước bốc hơi nhanh vì nó tạo nên một động năng cho các phân tử nước làm cho các phân tử này dễ dàng tách ra và hóa thành hơi nước bay đi.
Chúc bạn học tốt
Vì nhiệt độ của máy sấy tóc tăng làm cho tốc độ bay hơi của nước trên tóc tăng làm cho tóc mau khô.
Chúc bạn học tốt!
Đâu phải lúc nào bạn làm trước là sẽ tiến bộ đâu , cậu chỉ cần nghe cô giảng kĩ , không có hiểu thì hỏi cô và làm đủ bài tập về nhà , tham khảo thêm mấy cuốn sách và ôn lại trước khi thi chứ bạn đâu cần đề vật lý vòng 2 để chuẩn bị cho tốt hơn , khi bạn làm cách của mình , bạn không những thi tốt mà còn làm bài tốt nữa .
Chúc bạn thành công khi làm cách của mình và đừng xem trước , như thế khi thi sẽ không thú vị nữa , bạn nhé !
mk bảo là gửi đề chứ đâu pải bảo gửi đáp án