Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xếp hàng cho 7 em học sinh: \(7!\) cách
7 em học sinh tạo thành 8 khe trống, xếp 3 thầy cô giáo vào 8 khe trống đó: \(A_8^3\) cách
Vậy có \(7!.A_8^3\) cách xếp sao cho các thầy cô không đứng cạnh nhau
Có tổng cộng 6 cách là:
1 ng thuộc tổ 1 và 1 ng thuộc tổ 2
1 ng thuộc tổ 1 và 1 ng thuộc tổ 3
1 ng thuộc tổ 1 và 1 ng thuộc tổ 4
1 ng thuộc tổ 2 và 1 ng thuộc tổ 3
1 ng thuộc tổ 2 và 1 ng thuộc tổ 4
1 ng thuộc tổ 3 và 1 ng thuộc tổ 4
Phân số tương ứng với 13 quyển vở là:
1-1/5-1/4-1/3=13/60(tổng số vở)
Số vở cô có là:
13:13/60=60 (cuốn)
phân số chỉ 13 quyển là:
1 - 1/4 - 1/5 - 1/3 = 13/60
Vậy số vở lần đầu cô có là:
\(13:\frac{13}{60}=60\) (cuốn)
Đáp số: 60 cuốn
- Kết quả 1: Chọn 2 nhóm: A và B rồi sắp xếp thứ tự “ A trình bày trước, B trình bày sau” hoặc “ B trình bày trước, A trình bày sau”.
- Kết quả 2: Chọn 2 nhóm: A và C rồi sắp xếp thứ tự “ A trình bày trước, C trình bày sau” hoặc “ C trình bày trước, A trình bày sau”.
- Kết quả 3: Chọn 2 nhóm: A và D rồi sắp xếp thứ tự “ A trình bày trước, D trình bày sau” hoặc “ D trình bày trước, A trình bày sau”.
- Kết quả 4: Chọn 2 nhóm: B trình bày và C trình bày rồi sắp xếp thứ tự “ B trình bày trước, C trình bày sau” hoặc “ C trình bày trước, B trình bày sau”.
\(\Omega \) là tập tất cả 6 học sinh trong 12 học sinh. Vậy \(n\left( \Omega \right) = C_{12}^6 = 924\).
Gọi C là biến cố: “Có 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ”. Có \(C_7^3\) cách chọn chọn 3 học sinh nam và \(C_5^3\) cách chọn 3 học sinh nữ. Theo quy tắc nhân, ta có \(C_7^3.C_5^3 = 350\) cách chọn 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ tức là \(n\left( C \right) = 350\).Vậy \(P\left( C \right) = \frac{{350}}{{924}} \approx 0,3788\).
Cách chọn 2 bạn từ 7 bạn là \(C_{7}^2 \Rightarrow n\left( \Omega \right) = C_{7}^2 = 21\)
Gọi A là biến cố: “Hai bạn được chọn có một bạn nam và một bạn nữ”.
Cách chọn một bạn nam là: 3 cách chọn
Cách chọn một bạn nữ là: 4 cách chọn
Theo quy tắc nhân ta có \(n\left( A \right) = 3.4 = 12\)
Vậy xác suất của biến cố A là \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{12}}{{21}} = \frac{4}{7}\).
Chọn A
Số học sinh chọn âm nhạc là :
\(55-20=35\) ( học sinh )
Số học sinh chọn thể thao là :
\(44-20=24\) ( học sinh )
Số học sinh không chọn môn nào là :
\(100-\left(35+24+20\right)=21\) ( học sinh )
Ta có sơ đồ Ven sau :
55 44 20 Tổng số học sinh thi đỗ đại học Số học sinh chọn âm nhạc Số học sinh chọn cả 2 môn Số học sinh chọn thể thao
Khi đó số học sinh không chọn môn nào là :
100 - 55 - 44 + 20 = 21 ( học sinh )
Vậy có 21 học sinh không chọn cả hai môn
\(\dfrac{sin3x-cos3x}{sinx+cosx}=\dfrac{3sinx-4sin^3x-\left(4cos^3x-3cosx\right)}{sinx+cosx}\)
\(=\dfrac{3\left(sinx+cosx\right)-4\left(sin^3x+cos^3x\right)}{sinx+cosx}\)
\(=\dfrac{3\left(sinx+cosx\right)-4\left(sinx+cosx\right)\left(sin^2x+cos^2x-sinx.cosx\right)}{sinx+cosx}\)
\(=3-4\left(1-sinx.cosx\right)=3-4+4sinx.cosx\)
\(=2sin2x-1\)
Giải :
Số cô giáo vừa tài năng, vừa duyên dáng là :
\(\left(5+4\right)-\left(10-3\right)=2\) (cô giáo)
Vậy có 2 cô giáo vừa tài năng, vừa duyên dáng.
4 cô anh nhé
mong anh ''tích'' cho em