Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có 6*(6x-11y)-5*(x+7y)=31x-31y chia hết cho 31=>6x - 11y chia hết cho 31 thì x + 7y chia hết cho 31. Ngược lại nếu x + 7y chia hết cho 31 thì 6x - 11y chia hết cho 31
ta có 6*(6x+11y)-5*(x+7y)=31x+31y chia hết cho 31=>6x + 11y chia hết cho 31 thì x + 7y chia hết cho 31. Ngược lại nếu x + 7y chia hết cho 31 thì 6x + 11y chia hết cho 31
Ta gọi
A = 18 x k + 12
A có chia hết cho 3 vì 18 và 12 chia hết cho 3
A ko chia hết cho 9 vì 18 chia hết cho 9 nhưng 12 không chia hết cho 9 .
Tổng quát số đó là \(a=18k+12\)
Ta có: \(18k=3k.6⋮3\)
Và: \(12=3.4⋮3\)
Vậy: \(a⋮3\)
Tương tự câu trên có: \(18k=2.9⋮9\)
Nhưng: \(12⋮̸9\)
Vậy: \(a⋮̸9\)
Vì số dư là 12 nên a là số chẵn.
vì 32 - 7 chia hết cho n ; mà 7n chia hết cho n => 32 chia hết cho n ( 7n < 32)
=>n là Ư(32)
Ư(32)= {1;2;4;8;16;32}
nếu n = 8;16;32 thì 7n > 32 => n không được =8;16;32
vậy n =1;2;4 thì 32 - 7n chia hết cho n
a. 5x+6 chia hết cho x+1
=> 5x+5+1 chia hết cho x+1
=> 5.(x+1)+1 chia hết cho x+1
Mà 5.(x+1) chia hết cho x+1
=> 1 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(1)={-1;1}
=> x \(\in\){-2; 0}.
b. 5x+3 chia hết cho x+1
=> 5x+5-2 chia hết cho x+1
=> 5.(x+1)-2 chia hết cho x+1
=> 2 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(2)={-2; -1; 1; 2}
=> x \(\in\){-3; -2; 0; 1}.
c. x+5 chia hết cho x+1
=> x+1+4 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(4)={-4; -2; -1; 1; 2; 4}
=> x \(\in\){-5; -3; -2; 0; 1; 3}.