Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dễ thôi mà, thằng tử tù sống là nhờ cách này
4 bát nước trên một cái mâm, 2 bát có độc, 2 bát không độc
Vì:
Theo luật, tử tù chỉ được quyền hỏi 1 câu duy nhất, nhưng không có nghĩa là không được hỏi nhiều lần cùng một câu hỏi. Vì luật là " chỉ được hỏi 1 câu duy nhất " chứ không phải là " chỉ được hỏi 1 lần duy nhất "
Nên:
Ta chỉ cần cầm từng bát lên và hỏi " Ê, bát tui cầm có độc không ? " 4 lần. Đúng yêu cầu bài toán đưa ra là " chỉ hỏi một câu duy nhất "
Tick cho mk nha
Đầu tiên, anh ta uống trước 1 bát bất kì. Sau đó, ta chia 3 bát nước còn lại thành 2 nhóm ( 1 nhóm có 2 bát và 1 nhóm có 1 bát )
rồi anh ta bưng 1 bát bất kì trong nhóm có 2 bát và hỏi bát này có giống bát ở nhóm kia( nhóm có 1 bát) không?
-Nếu người cai ngục gật đầu thì hãy uống bát còn lại của nhóm có ai bát
-Nếu người cai ngục lắc đầu thì hãy uống ngay bát đó
Và điều cuối cùng rất quan trọng là ... anh ta đã sống
Đầu tiên, anh ta uống trước 1 bát bất kì. Sau đó, ta chia 3 bát nước còn lại thành 2 nhóm ( 1 nhóm có 2 bát và 1 nhóm có 1 bát )
rồi anh ta bưng 1 bát bất kì trong nhóm có 2 bát và hỏi bát này có giống bát ở nhóm kia( nhóm có 1 bát) không?
-Nếu người cai ngục gật đầu thì hãy uống bát còn lại của nhóm có hai bát
-Nếu người cai ngục lắc đầu thì hãy uống ngay bát đó
Và điều cuối cùng rất quan trọng là ... anh ta đã sống
\(B=1.2.3+....+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow4B=1.2.3.\left(4-0\right)+....+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\right]\)
\(\Rightarrow4B=1.2.3.4-0.1.2.3+.....+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n-2\right)-\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow4B=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow B=\frac{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{4}\)
cảm ơn bạn nha. món quà mình dành cho bạn chính là:
(vì mình không có ảnh đẹp nên ....) bạn thông cảm nha.
mình sẽ rất biết ơn bạn bạn kết bạn với minh nha.
b)Cho cạnh bé nhất là 3 phần, cạnh lớn nhất 7 phần, cạnh còn lại 5 phần
Tổng cạnh bé nhất và cạnh lớn nhất hơn cạnh còn lại :
(3 + 7) - 5 = 5 (phần)
1 phần tương ứng với :
20 : 5 = 4 (cm)
Độ dài cạnh bé nhất là :
4 . 3 = 12 (cm)
Độ dài cạnh lớn nhất là :
4 . 7 = 28 (cm)
Độ dài cạnh còn lại là :
4 . 5 = 20 (cm)
Lương Thế Vinh (1441 - ? ). Lương Thế Vinh là một thiên tài toán học là người soạn giáo trình Toán học đầu tiên ở Việt Nam, quyển "Ðại thành toán pháp", được đưa vào chương trình thi cử suốt 450 năm.
Bạn ơi bạn trả lời từng câu mình đánh 1,23... Đó. Chớ ko phải là tất cả các câu chỉ về 1 người