\(A=\frac{1}{3}-\frac{3}{4}-\frac{-3}{5}+\frac{1}{73}-\frac{1}{36}+\frac{1}{15}+\fra...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(A=\frac{1}{3}-\frac{3}{4}+\frac{3}{5}+\frac{1}{73}-\frac{1}{36}+\frac{1}{15}-\frac{2}{9}\)

\(A=\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}\right)+\left(\frac{3}{5}+\frac{1}{15}\right)-\frac{3}{4}-\frac{1}{36}+\frac{1}{73}\)

\(A=\left(\frac{3}{9}-\frac{2}{9}\right)+\left(\frac{9}{15}+\frac{1}{15}\right)-\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{36}\right)+\frac{1}{73}\)

\(A=\frac{1}{9}+\frac{10}{15}-\frac{7}{9}+\frac{1}{73}\)

\(A=\frac{1}{9}+\frac{2}{3}-\frac{7}{9}+\frac{1}{73}\)

\(A=\frac{1}{9}+\frac{6}{9}-\frac{7}{9}+\frac{1}{73}\)

\(A=\frac{7}{9}-\frac{7}{9}+\frac{1}{73}\)

\(A=\frac{1}{73}\)

Vậy: \(A=\frac{1}{73}\)

29 tháng 4 2019

cho mik hỏi k kiểu j z

17 tháng 3 2020

Bài 1:

a, \(\frac{1}{-16}-\frac{3}{45}=\frac{-1}{16}-\frac{1}{15}\)

\(=\frac{-15}{240}-\frac{16}{240}\)

\(=\frac{-31}{240}\)

b, \(=\frac{-10}{12}-\frac{-12}{12}\)

\(=\frac{2}{12}=\frac{1}{6}\)

c, \(=\frac{-30}{6}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{-31}{6}\)

Bài 2:

a, \(x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\)

\(x=-\frac{1}{4}\)

b,   \(\frac{1}{2}+x=-\frac{11}{2}\)

\(x=-\frac{11}{2}-\frac{1}{2}\)

\(x=-6\)

Bạn nhớ k đúng và chọn câu trả lời này nhé!!!! Mình giải đúng và chính xác hết ^_^

29 tháng 4 2018

Mk chỉ làm đc bài 2 thôi!

\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\)

\(\Rightarrow2S=6+3+\frac{3}{2}+...+\frac{3}{2^8}\)

\(\Rightarrow2S-S=6-\frac{3}{2^9}\)

\(\Rightarrow S=6-\frac{3}{2^9}\)

Chúc bạn học tốt ( sai thì đừng ném đá ) !

29 tháng 4 2018

Ta có :

A = \(\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{50^2}\)\(\frac{1}{1.1}+\frac{1}{1.2}+...+\frac{1}{49.50}\)

A < \(1-1+1-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

A < 1 - 1/50 = 49/50 < 2

Vậy A < 2

22 tháng 7 2020

a) \(22\frac{1}{2}\cdot\frac{7}{9}+50\%-1,25\)

\(=\frac{45}{2}\cdot\frac{7}{9}+\frac{50}{100}-\frac{125}{100}\)

\(=\frac{5}{2}\cdot\frac{7}{1}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}=18-\frac{5}{4}=\frac{67}{4}\)

b) \(1,4\cdot\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

\(=\frac{7}{5}\cdot\frac{15}{49}-\frac{22}{15}:\frac{11}{15}\)

\(=\frac{1}{1}\cdot\frac{3}{7}-\frac{22}{15}\cdot\frac{15}{11}\)

\(=\frac{3}{7}-2=\frac{3-14}{7}=\frac{-11}{7}\)

c) \(\left(-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{7}{16}:\frac{7}{4}+75\%\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{7}{16}\cdot\frac{4}{7}+\frac{75}{100}\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)

Bài 2  Bạn tự làm nhé

22 tháng 7 2020

1.a,\(22\frac{1}{2}.\frac{7}{9}+50\%-1,25\)

\(=\frac{45}{2}.\frac{7}{9}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{67}{4}\)

b,Các phép tính khác làm tương tự

Đổi các số ra hết thành phân số,có ngoặc thì lm ngoặc trc,Xoq đến nhân chia trước dồi mới cộng trừ

c,tương tự

2.

a,\(1\frac{3}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)

\(\frac{8}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)

\(\frac{7}{12}\div x=\frac{-77}{20}\)

Đến đây dễ bạn tự làm

b,\(\left(2\frac{4}{5}.x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)

\(\left(\frac{14}{5}x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)

\(\frac{14}{5}x+50=-34\)

\(\frac{14}{5}x=-84\)

Tự làm tiếp

c,\(\left|\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}\right|=\varnothing\)

27 tháng 5 2019

Bài 1:

a) b) c) sẽ có bạn giải cho em thôi vì nó dễ tính tay cũng đc

d) \(\frac{4}{2.5}+\frac{4}{5.8}+...+\frac{4}{23.26}\)

\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+...+\frac{3}{23.26}\right)\)

\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{26}\right)\)

\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{26}\right)\)

\(=\frac{4}{3}.\frac{6}{13}\)

\(=\frac{8}{13}\)

 Bài 2:

a) b) c) 

d)\(|\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}|-\frac{4}{7}=\frac{10}{7}\)

\(\Leftrightarrow|\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}|=2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}=2\\\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}=-2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{8}{7}\\\frac{5}{8}x=\frac{-20}{7}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{64}{35}\\x=\frac{-32}{7}\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{64}{35};\frac{-32}{7}\right\}\)

27 tháng 5 2019

Bài 1 :

a) \(\left(\frac{2}{5}-\frac{5}{8}\right):\frac{11}{30}+\frac{1}{8}\)

\(=\frac{-9}{40}:\frac{11}{30}+\frac{1}{8}\)

\(=\frac{-27}{44}+\frac{1}{8}\)

\(=\frac{-43}{88}\)

23 tháng 6 2020

A = \(\frac{1}{3}-\frac{3}{4}-\frac{-3}{5}+\frac{1}{73}-\frac{1}{36}+\frac{1}{15}+\frac{-2}{9}\)

A = \(\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}\right)-\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{36}\right)+\left(\frac{3}{5}+\frac{1}{15}\right)+\frac{1}{73}\)

A = \(\left(\frac{3-2}{9}\right)-\left(\frac{27+1}{36}\right)+\left(\frac{9+1}{15}\right)+\frac{1}{73}\)

A  = \(\frac{1}{9}-\frac{7}{9}+\frac{6}{9}+\frac{1}{73}\)

A = \(0+\frac{1}{73}=\frac{1}{73}\)