Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nFe = 1000 : 55,85 ≈ 179,051 mol
→ Số hạt electron trogn 1 kg Fe = Số hạt proton có trong 1kg Fe = 179,051 x 26 x 6,023 x 1023 = 2,804 x 1027 hạt.
→ melectron có trong 1kg Fe = 2,804 x 1027 x 9,1094 x 10-31 = 2,554. 10-3 kg.
Đáp án C
1 kg Fe có số mol là : 1000/56 = 125/7 (mol )
1 mol Fe có : 6,02 . 10^23 nguyên tử Fe
=> số nguyên tử Fe có trong 1kg Fe là :
125/7 . 6,02 . 10^23 = 1,075 . 10^25 nguyên tử
Mà 1 nguyên tử Fe có 26e
=> số e có trong 1kg Fe
26 . 1,075 . 10^25 = 2, 795 . 10^26
mà 1 e nặng 9,1 . 10^(-31) kg
khối lượng e có trong 1kg Fe là :
2,795 . 10^26 . 9,1 . 10^(-31) = 2.54345 . 10^(-4)
= 2,54345 . 10^(-1) =0,254345.
__1 kg Fe chứa 2.54345*10^(-4) kg eletron
x kg Fe chứa 1 kg eletron
==> x= 1*1/2.54345*10^(-4)= 3931.67 kg Fe
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7
Cấu hình electron
của X: 1s22s22p63s23p1
Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26.
Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử Z = 34 : 2 = 17
→ X, Y lần lượt là A1 và C1 → Chọn C.
Đáp án C
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7 → Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p1
Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26.
Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử Z = 34 : 2 = 17
→ X, Y lần lượt là Al và Cl → Chọn C.
Câu 1: B
Cấu hình: 1s22s22p63s23p4
=> Z = 16
Câu 2: A
X có lớp e ngoài cùng thuộc lớp N => Có 4 lớp e
Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d34s2
Câu 3: B
Số e = Z = 19
Câu 1: B
Cấu hình: 1s22s22p63s23p4
=> Z = 16
Câu 2: A
X có lớp e ngoài cùng thuộc lớp N => Có 4 lớp e
Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d34s2
Câu 3: B
Số e = Z = 19
Chọn C
Cấu hình electron nguyên tử:
Cr (z = 24): [Ar]3d54s1 → 6 electron độc thân.
Fe (Z = 26): [Ar]3d64s2 → 4 electron độc thân.
P (z = 15): [Ne] 3s23p3 → 3 electron độc thân.
Al (z = 13): [Ne]3s23p1 → 1 electron độc thân.
Chọn B
Trật tự phân mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d …
→ Fe thuộc loại nguyên tố d.
a/ n Fe = 2,8/56 = 0,05 (mol)
Vì một mol có 6,02. 10^23 nguyên tử
=> 2,8g Fe có : 0,05 . 6,02.10^23 = 3,01. 10^22 nguyên tử
b/ Vì một nguyên tử có 26 electron
=> 3,01.10^22 nguyên tử sẽ có : 3,01.10^22 . 26 = 7,826.10^23 electron