\(sin42^0-cos48^0\)

b) \(sin^261^0+sin^229^0\)<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2021

a) Ta có: \(sin\alpha=cos\left(90-\alpha\right)\Rightarrow sin42=cos48\)

\(\Rightarrow sin42-cos48=0\)

b) Ta có: \(sin\alpha=cos\left(90-\alpha\right)\Rightarrow sin61=cos29\Rightarrow sin^261=cos^229\)

\(\Rightarrow sin^261+sin^229=sin^229+cos^229=1\)

c) Ta có: \(tan\alpha=\dfrac{1}{tan\left(90-\alpha\right)}\Rightarrow tan40=\dfrac{1}{tan50}\)

\(\Rightarrow tan40.tan50=1\) mà \(tan45=1\Rightarrow tan40.tan45.tan50=1\)

NV
8 tháng 7 2021

\(sin42^0-cos48^0=sin42^0-sin\left(90^0-48^0\right)=sin42^0-sin42^0=0\)

\(sin^261^0+sin^229^0=sin^261^0+cos^2\left(90^0-29^0\right)=sin^261^0+cos^261^0=1\)

\(tan40^0.tan50^0.tan45^0=tan40^0.cot\left(90^0-50^0\right).1=tan40^0.cot40^0=1\)

Sử dụng các công thức:

\(cosa=sin\left(90^0-a\right)\) ; \(sina=cos\left(90^0-a\right)\) ; \(tana=cot\left(90^0-a\right)\) ; \(tana.cota=1\)

1 tháng 10 2018

\(A=sin23^0-cos67^0=cos67^0-cos67^0=0\)

Vậy ...

\(B=\dfrac{tan70^0.tan45^0.tan20^0}{cos70^0.cos45^0.cos20^0}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{tan70^0.tan45^0.tan20^0}{tan70^0.cos45^0.tan20^0}=1\)

Vậy ...

1 tháng 10 2018

Hắc Hường cho mk hỏi tí, cái đoạn này là sao bn

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

27 tháng 7 2019

A=\(\left(sin^215^o+sin^275^o\right)+\left(sin^240^o+sin^250^o\right)+\left(sin^260^o+sin^230^o\right)\)

\(=\left(sin^215^o+cos^215^o\right)+...\)

\(=1\cdot3=3\)

Câu c tương tự mà mk nghĩ đề sai dấu - trước cos^245độ

Nói chung nếu: a+b=90 độ

thì: \(sin^2a+sin^2b=1\)

b) thì áp dụng nếu a+b=90 độ:

\(tana=cotb\) và ngược lại

\(tana\cdot cota=1\)

Nói chung là công thức......

Bài 1: 

b: \(\cos\alpha=\sqrt{1-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2}=\dfrac{4}{5}\)

\(\tan\alpha=\dfrac{3}{5}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{4}\)

Bài 2:

\(\sqrt{ab}< =\dfrac{a+b}{2}\)

\(\Leftrightarrow a+b>=2\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow a-2\sqrt{ab}+b\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

7 tháng 7 2019

a) \(\sqrt{\frac{1+\cos x}{1-\cos x}}-\sqrt{\frac{1-\cos x}{1+\cos x}}=\frac{\sqrt{\left(1+\cos x\right)^2}-\sqrt{\left(1-\cos x\right)^2}}{\sqrt{\left(1-\cos x\right)\left(1+\cos x\right)}}\)

\(=\frac{1+\cos x-1+\cos x}{\sqrt{1-\cos^2x}}=\frac{2\cos x}{\sqrt{\sin^2x}}=\frac{2\cos x}{\sin x}=2\cot x\)

b) \(\frac{1}{\tan x+1}+\frac{1}{\cot x+1}=\frac{\tan x+1+\cot x+1}{\left(\tan x+1\right)\left(\cot x+1\right)}\)

\(=\frac{\tan x+\cot x+2}{\tan x+\cot x+\tan x.\cot x+1}=\frac{\tan x+\cot x+2}{\tan x+\cot x+2}=1\)

c) (ko bt có sai đề ko, làm mãi ko ra) 

d) \(\sin^21^0+\sin^22^0+\sin^23^0+...+\sin^289^0\)

\(=\left(\sin^21^0+\sin^289^0\right)+\left(\sin^22^0+\sin^288^0\right)+...+\sin^245^0\)

\(=\left[\left(\sin^21^0-\cos^289^0\right)+\left(\sin^289^0+\cos^289^0\right)\right]+\)

\(\left[\left(\sin^22^0-\cos^288^0\right)+\left(\sin^288^0+\cos^288^0\right)\right]+...+\sin^245^0\)

\(=\left(0+1\right)+\left(0+1\right)+...+\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{44+\sqrt{2}}{2}\)

18 tháng 8 2018

ta có : \(5tan40.tan50-cos^247-3-cos^243\)

\(=5tan40.tan\left(90-40\right)-cos^247-cos^2\left(90-47\right)-3\)

\(=5.tan40.cot40-cos^247-sin^247-3=5-1-3=1\)

18 tháng 8 2017

Vì sin(\(\alpha\) ) = cos (\(90-\alpha\)) nên \(sin^2\alpha=cos^2\left(90-\alpha\right)\)

a/ \(sin^230-sin^240-sin^250+sin^260=\left(cos^260+sin^260\right)-\left(cos^250+sin^250\right)=1-1=0\)

b/ \(cos^225-cos^235+cos^245-cos^255+cos^265=\left(sin^265+cos^265\right)-\left(sin^255+cos^255\right)+cos^245=1-1+cos^245=cos^245=\dfrac{1}{2}\)

a: \(=\left(\sin^210^0+\sin^280^0\right)+\left(\sin^220^0+\sin^270^0\right)+\left(\sin^230^0+\sin^260^0\right)+\left(\sin^240^0+\sin^250^0\right)\)

=1+1+1+1

=4

b: \(=\left(\cos^25^0+\cos^285^0\right)+\left(\cos^215^0+\cos^275^0\right)+\left(\cos^225^0+\cos^265^0\right)+\left(\cos^235^0+\cos^255^0\right)+\cos^245^0\)

\(=1+1+1+1+\dfrac{1}{2}=4+\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{2}\)