Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
\(5\sqrt{16}-4\sqrt{9}+\sqrt{25}-0,3\sqrt{400}\)
= \(5.4-4.3+5-0,3.20\)
= \(20-12+5-6\)
= \(8+\left(-1\right)\)
= \(7\)
# Chúc bạn học tốt #
~ Bài này hôm kia mình làm, dễ quá trời luôn ~
5-1=4;5+1=6 => 5+1=46
5-2=3;5+2=7 => 5+2=37
...
...
9-1=8; 9+1=10 => 9+1=80
a, \(A=\frac{2^{12}\cdot3^5-4^6\cdot9^2}{(2^2\cdot3)^6+8^4\cdot3^5}-\frac{5^{10}\cdot7^3-25^5\cdot49^2}{(125\cdot7)^3+5^9\cdot14^3}\)
\(A=\frac{2^{12}\cdot3^5-2^{12}\cdot3^4}{2^{12}\cdot3^6+2^{12}\cdot3^5}-\frac{5^{10}\cdot7^3-5^{10}\cdot7^4}{5^9\cdot7^3+5^9\cdot2^3\cdot7^3}\)
\(A=\frac{2^{12}\cdot3^4(3-1)}{2^{12}\cdot3^5(3+1)}-\frac{5^{10}\cdot7^3(1-7)}{5^9\cdot7^3(1+2^3)}\)
\(A=\frac{2^{12}\cdot3^4\cdot2}{2^{12}\cdot3^5\cdot4}-\frac{5^{10}\cdot7^3\cdot(-6)}{5^9\cdot7^3\cdot9}=\frac{1}{6}-\frac{-10}{3}=\frac{7}{2}\)
b,\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)
\(=(3^{n+2}+3^n)-(2^{n+2}-2^n)\)
\(=(3^n\cdot3^2+3^n)-(2^n\cdot2^2-2^n)\)
\(=3^n\cdot(3^2+1)-2^n\cdot(2^2+1)\)
\(=3^n\cdot9+1-2^n\cdot4+1\)
\(=3^n\cdot10-2^n\cdot5\)
Vì \(2\cdot5⋮10\Rightarrow2^n\cdot5⋮10\)
\(3^n\cdot10⋮10\)
Vậy : ....
A= \(\frac{\left(5^4-5^3\right)^3}{125^3}=\frac{\left(625-125\right)^3}{1953125}=\frac{125000000}{1953125}=64\)
B=\(\frac{9^3}{\left(3^4-3^3\right)^2}=\frac{729}{2916}=\frac{1}{4}\)
a) xlđ
b) Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{3z}{12}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{3z}{12}=\frac{x+2y-3z}{2+6-12}=\frac{-20}{-4}=5\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=5\\\frac{y}{3}=5\\\frac{z}{4}=5\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=5.2=10\\y=5.3=15\\z=5.4=20\end{cases}}\)
Vậy ...
c) tt
1 + 3 + 5 + 7 + 9 + ..... + (2n - 1) = n2
Số các số hạng là:
(2n - 1 - 1) : 2 + 1 = n (số)
1 + 3 + 5 + 7 + 9 +.... + (2n - 1) = n.(2n - 1 + 1):2 = n.2n:2 = n.n = n2
Vậy 1+ 3 + 5 + 7 + 9 + .... + (2n - 1) = n2
1 + 3 + 5 + 7 + 9 + ... + (2n - 1 ) = n2
Số các số hạng là :
(2n - 1 - 1 ) : 2 + 1 = n ( số )
1 + 3 + 5 + 7 + 9 + ... + ( 2n - 1 ) = n . (2n - 1 + 1 ) : 2 = n . 2 : 2 = n . n = n2
Vậy ..........
\(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\) ; \(\frac{y}{z}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)
ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)
\(\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{12}=\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{x}{12}=\frac{y}{20}=\frac{z}{15}=\frac{4x}{48}=\frac{2z}{30}=\frac{4x-y+2z}{48-20+30}=\frac{116}{58}=2\)
\(\frac{x}{12}=3\Rightarrow x=36\)
\(\frac{y}{20}=2\Rightarrow y=40\)
\(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\)