a, tung...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện là mặt S" là:

\(\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\)

b: Số lần xuất hiện mặt S là:

24-12=12(lần)

=>Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện là mặt S" là \(\dfrac{12}{24}=\dfrac{1}{2}\)

1 tháng 9 2023

a) Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S" là: `27/50`

b) Khi tung đồng xu 45 lần liên tiếp, do mặt N xuất hiện 24 lần nên mặt S xuất hiện 21 lần. Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S" là:  `21/50`

Xác suất thực nghiệm của biến cố ngẫu nhiên "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N" là \(\dfrac{8}{15}\)

Xác suất thực nghiệm này bằng với xác suất của biến cố ngẫu nhiên ở trên

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Số lần xuất hiện mặt sấp là: 40 - 19 = 21

Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” là \(\frac{{21}}{{40}}\).

2 tháng 9 2023

Số lần xuất hiện của mặt N là: 11

Số lần tung đồng xu là: 20

Tỉ số của số lần xuất hiện mặt N và tổng số lần tung đồng xu là: \(\dfrac{11}{20}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Xác suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là  \(\frac{{14}}{{100}} = \frac{7}{{50}}\).

Vậy suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là  \(\frac{7}{{50}}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a)      Có 2 khả năng có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là: Sấp (S) và Ngửa (N).

Vậy \(A = \left\{ {S;\,N} \right\}\).

b)     Biến cố B: “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N”

Tập hợp M gồm các kết quả xó thể xảy ra đối với biến cố B là: \(M = \left\{ N \right\}\).

Phần tử N là kết quả thuận lợi cho biến cố B.

c)      Số các kết quả thuận lợi của B là: 1

Số phần tử của tập hợp A là: 2

Tỉ số các kết quả thuận lợi cho biến cố B và phần tử của tập hợp A là: \(\frac{1}{2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Khi tung một đồng xu, có hai kết quả có thể xảy ra là mặt sấp và mặt ngửa.

Gọi \(A\) là biến cố xuất hiện mặt sấp.

Khi đó, xác suất xảy ra biến cố \(A\) là:

\(P\left( A \right) = \frac{1}{2}\).

Gieo 100 lần thì theo lí thuyết sẽ có 50 lần xuất hiện mặt sấp.

Vì số lần thử là 100 đủ lớn nên xác xuất thực nghiệm sẽ càng gần với \(P\left( A \right)\).

Do đó, khả năng đoán đúng của bạn Thúy cao hơn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a)      Xác suất thực nghiệm của biến cố là: \(\frac{{27}}{{50}}\).

b)     Tung đồng xu 45 lần, có 24 lần xuất hiện mặt N nên số lần xuất hiện mặt S là:

\(45 - 24 = 21\) (lần)

Xác suất thực nghiệm của biến cố là: \(\frac{{21}}{{45}} = \frac{7}{{15}}\).

1 tháng 9 2023

Xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 2 chấm” là `4/30=2/15`