Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Làm tròn số 92,117 đến hàng phần mười được kết quả là:92,1
2.Làm tròn số -845,654 đến hàng phần mười (đến chữ số thập phân thứ nhất) được kết quả là:-845,7
3.Làm tròn số 82,572 đến hàng phần mười được kết quả là:82,6
4.Làm tròn số 82,572 đến hàng phần mười được kết quả là:82,6
5.Làm tròn số -72,882 đến chữ số thập phân thứ nhất được kết quả là:-72,9

Bài 3,4: Bạn cho mình xin hình vẽ nha bạn
Bài 5:
a: Xét tứ giác ADME có
\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)
=>ADME là hình chữ nhật
b:
Sửa đề: Chứng minh BMED là hình bình hành
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MD//AC(Cùng vuông góc với AB)
Do đó: D là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
ME//AB(cùng vuông góc với AC)
Do đó: E là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
E,M lần lượt là trung điểm của CA,CB
=>EM là đường trung bình của ΔABC
=>EM//AB và \(EM=\dfrac{AB}{2}\)
Ta có: EM//AB
D\(\in\)AB
Do đó: EM//BD
Ta có: \(EM=\dfrac{AB}{2}\)
\(DB=\dfrac{AB}{2}\)
Do đó: EM=BD
Xét tứ giác EMBD có
EM//BD
EM=BD
Do đó: EMBD là hình bình hành
c: Xét tứ giác AMBN có
D là trung điểm chung của AB và MN
=>AMBN là hình bình hành
Hình bình hành AMBN có MN\(\perp\)AB
nên AMBN là hình bình hành
=>AB là phân giác của góc MAN
=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{MAB}\)
Xét tứ giác AMCP có
E là trung điểm chung của AC và MP
=>AMCP là hình bình hành
Hình bình hành AMCP có AC\(\perp\)MP
nên AMCP là hình thoi
=>AC là phân giác của góc MAP
=>\(\widehat{MAP}=2\cdot\widehat{MAC}\)
Ta có: \(\widehat{MAP}+\widehat{MAN}=\widehat{PAN}\)
=>\(\widehat{PAN}=2\cdot\left(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}\right)\)
=>\(\widehat{PAN}=2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)
=>P,A,N thẳng hàng

Sửa đề: Chiều dài từ gốc cây đến chỗ cây bị gãy là 3m
Gọi A là gốc của cái cây
Gọi Clà ngọn của cái cây
Gọi B là chỗ cây bị gãy
Do đó, ta có: \(AB\perp AC\)
Theo đề, ta có: BC=7m; AB=3m
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{7^2-3^2}=2\sqrt{10}\left(m\right)\simeq6,3\left(m\right)\)

Điều kiện xác định: x ≠ 0 và x ≠ 5.
Tại x = 1,12, giá trị phân thức bằng:

Ta có: MQ + QN = MN nên MQ = MN - QN = 12,5 - x
ΔPMN có PQ là phân giác
⇔ 8,7.(12,5 – x) = x.6,2
⇔ 108,75 – 8,7.x = 6,2.x
⇔ 108,75 = 14,9x hay 14,9.x = 108,75
⇔ x ≈ 7,3.
`2,25 - 2,(3) = 9/4 - 7/3 = 27/12 - 28/12 = -1/12 = -0,08(3) = -0,083`
Ta có phép tính:
\(2,25-2,\left(3\right)\)
\(=0,25-0,\left(3\right)\)
\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\)
\(=-\dfrac{1}{12}=-0,0833...\)
Làm tròn kết quả của phép tính \(2,25-2,\left(3\right)\) đến phần nghìn ta được -0,083.