Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{100}}+\frac{1}{2^{100}}\)
=>\(2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{98}}+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{99}}\)
=>\(A=2A-A=2+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{99}}\)
\(A=2+\frac{1}{2^{98}}\)
Vậy: \(A=2+\frac{1}{2^{98}}\)
Gọi \(B=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{100}}\)
\(\Rightarrow2B=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)
\(\Rightarrow2B-B=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)
\(\Rightarrow B=2-\frac{1}{2^{100}}\)
\(\Rightarrow A=2\)
Vậy A = 2
Mk chỉ làm đc bài 2 thôi!
\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\)
\(\Rightarrow2S=6+3+\frac{3}{2}+...+\frac{3}{2^8}\)
\(\Rightarrow2S-S=6-\frac{3}{2^9}\)
\(\Rightarrow S=6-\frac{3}{2^9}\)
Chúc bạn học tốt ( sai thì đừng ném đá ) !
Ta có :
A = \(\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{50^2}\)< \(\frac{1}{1.1}+\frac{1}{1.2}+...+\frac{1}{49.50}\)
A < \(1-1+1-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
A < 1 - 1/50 = 49/50 < 2
Vậy A < 2
Bài 1:
a, \(\frac{1}{-16}-\frac{3}{45}=\frac{-1}{16}-\frac{1}{15}\)
\(=\frac{-15}{240}-\frac{16}{240}\)
\(=\frac{-31}{240}\)
b, \(=\frac{-10}{12}-\frac{-12}{12}\)
\(=\frac{2}{12}=\frac{1}{6}\)
c, \(=\frac{-30}{6}-\frac{1}{6}\)
\(=\frac{-31}{6}\)
Bài 2:
a, \(x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\)
\(x=-\frac{1}{4}\)
b, \(\frac{1}{2}+x=-\frac{11}{2}\)
\(x=-\frac{11}{2}-\frac{1}{2}\)
\(x=-6\)
Bạn nhớ k đúng và chọn câu trả lời này nhé!!!! Mình giải đúng và chính xác hết ^_^
Toán lớp 6 Phân sốToán chứng minh
Nguyễn Triệu Yến Nhi 07/05/2015 lúc 16:44
a)
A=(a3+a2)+(a2−1)(a3+a2)+(a2+a)+(a+1) =a2(a+1)+(a+1)(a+1)a2(a+1)+a(a+1)+(a+1) =(a+1)(a2+a−1)(a+1)(a2+a+1) =a2+a−1a2+a−1
b) gọi d = ƯCLN (a2 + a - 1; a2 + a +1 )
=> a2 + a - 1 chia hết cho d
a2 + a +1 chia hết cho d
=> (a2 + a + 1) - (a2 + a - 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d
=> d = 1 hoặc d = 2
Nhận xét: a2 + a -1 = a.(a+1) - 1 . Với số nguyên a ta có a(a+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => a.(a+1) chia hết cho 2
=> a(a+1) - 1 lẻ => a2 + a - 1 lẻ
=> d không thể = 2
Vậy d = 1 => đpcm
a)
\(A=2\cdot\left(1+2\right)+2^3\cdot\left(1+2\right)+...+2^9\cdot\left(1+2\right)\)
\(A=2\cdot3+2^3\cdot3+...+2^9\cdot3\)
\(A=3\cdot\left(2+2^3+...+2^9\right)⋮3\left(đpcm\right)\)
b)
\(A=2\cdot\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^6\cdot\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(A=2\cdot31+...+2^6\cdot31\)
\(A=31\cdot\left(2+...+2^6\right)⋮31\left(đpcm\right)\)
\(a,A=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)
\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^9+2^{10}\right)\)
\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^9\left(1+2\right)\)
\(=2.3+2^3.3+...+2^9.3\)
\(=3.\left(2+2^3+...+2^9\right)⋮3\)
\(b,A=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)
\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)\)
\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^{10}\right)\)
\(=2.31+2^6.31\)
\(=31.\left(2+2^6\right)⋮31\)
✔✔💯💯💯💯💯
b) \(\frac{4}{9}x-\frac{1}{2}=\frac{-5}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{9}x=\frac{-5}{9}+\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{9}x=\frac{-1}{18}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-1}{18}:\frac{4}{9}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-1}{8}\)
Gọi tử số của \(S\)là :\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)\)
\(A=1-2^{2016}\)
\(\Rightarrow S=\frac{1-2^{2016}}{1-2^{2016}}=1\)