K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2016

Dùng tính chất góc ngoài nha bạn
Gọi DB cắt Ac tại K; EC cắt BD tại I
Có góc DKC=góc A+góc D
Góc BIE=E+ góc B
=> tổng 5 góc cần tính = 180 độ 

13 tháng 1 2016

à biết rùi -3 đngs 10000000% ticktickticktick nhìu nha các bạn !!!

Gọi giao điểm của AC và BE là M, giao điểm của AD và BE là N.

Vì AMEˆAME^ là góc ngoài của tam giác EMC nên:

AMEˆ=Eˆ+CˆAME^=E^+C^ (1)

Vì ANBˆANB^ là góc ngoài của tam giác BND nên:

ANBˆ=Bˆ+DˆANB^=B^+D^ (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

AMEˆ+ANBˆ=Eˆ+Cˆ+Bˆ+DˆAME^+ANB^=E^+C^+B^+D^

Mà tam giác AMN có AMEˆ+ANBˆ+Aˆ=180oAME^+ANB^+A^=180o

Aˆ+Eˆ+Cˆ+Bˆ+Dˆ=180o

k cho m nha

10 tháng 10 2021

Xét tam giác MCE:

Ta có được M1 = C + E định lý tam giác góc ngoài

Xét tam giác SDB:

Ta có được S1 = B + D định lý tam giác góc ngoài

Từ đó suy ra:

A + S1 + M1 = A + B + C + D + E

= 180 độ (tổng ba góc tam giác)
Học tốt nha bạn ^-^undefined

1 tháng 11 2018

help mai mình cần rồi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

1 tháng 11 2018

\(1)\)\(p+q+r=b^c+a+a^b+c+c^a+b\)

\(p+q+r=\left(a^b+a\right)+\left(b^c+b\right)+\left(c^a+c\right)\)

\(p+q+r=a\left(a^{b-1}+1\right)+b\left(b^{c-1}+1\right)+c\left(c^{a-1}+1\right)\)

Nếu a, b, c lẻ thì \(a^{b-1};b^{c-1};c^{a-1}\) lẻ và a, b, c chẵn thì các tích cũng chẵn 

\(\Rightarrow\)\(p+q+r\) chẵn 

Mà trong 3 số tự nhiên bất kì a, b, c sẽ có ít nhất 2 số cùng chẵn hoặc lẻ  

Giả sử 2 số đó là a và b 

Vì \(b^c\) và b cùng tính chẵn lẻ nên \(p=b^c+a\) chẵn ( lẻ + lẻ = chẵn hoặc chẵn + chẵn = chẵn ) 

Mà p là số nguyên tố nên \(p=2\)

\(a,b\inℕ^∗\) nên \(a=b=1\)

\(\Rightarrow\)\(q=a^b+c=1+c=c+1=c^a+b=r\)

Tương tự với b và c; c và a cùng tính chẵn lẻ thì đều có ít nhất 2 số bằng nhau ( đpcm ) 

Chúc bạn học tốt ~ 

18 tháng 11 2015

Tên đẹp thật cậu ko giải thì thôi nha đừng khùng cậu mà xin **** tớ nói olm

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n.\)chia hết cho 10.Bài 2. Tìm x biếta) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)Bài 3. Số A chia thành ba số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: số A chia thành 3 số nghĩa...
Đọc tiếp

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n.\)

chia hết cho 10.

Bài 2. Tìm x biết

a) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)

b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

Bài 3. Số A chia thành ba số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)

Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: số A chia thành 3 số nghĩa là 3 số được chia cộng lại bằng A).

Bài 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy E sao cho ME=MA. Chứng minh rằng:

a) AC=EB và AC song song với EB

b) Gọi I là điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho AI=EK. Chứng minh I, M, K thẳng hàng.

c) Từ E kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết góc HBE = 50 độ, góc MEB = 25 độ. Tính góc HEM, góc BME.

5
29 tháng 9 2016

\(\text{Bn hỏi từ từ từng câu 1 thôi}\)

\(\text{Bn hỏi thế ai mà dám làm}\)

~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~~

29 tháng 9 2016

Chí lí 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

avt755982_60by60.jpg sọ ghi 2 hàng khoogn đc tích tăng lê hiều hàng

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~````

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)chia hết cho 10.Bài 2. tìm x biết:a) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)Bài 3. Số A chia thành 3 số theo tỉ lệ 2/5 : 3/4 : 1/6. Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: Số a chia thành ba số nghĩa là ba số đó...
Đọc tiếp

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

chia hết cho 10.

Bài 2. tìm x biết:

a) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)

b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

Bài 3. Số A chia thành 3 số theo tỉ lệ 2/5 : 3/4 : 1/6. Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: Số a chia thành ba số nghĩa là ba số đó cộng lại bằng A).

Bài 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy E sao cho ME=MA. chứng minh rằng:

a) AC=EB và AC song song với EB.

b) Gọi I là điểm trên AC, K là một diểm trên EB sao cho AI=EK. Chứng minh I, M, K thẳng hàng.

c) Từ E kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết góc HBE=50 độ và góc MEB=25 độ. Tính hóc HEM và góc BME.

 

0