K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

(36 + 54) × 7 + 7 × 9 + 7

= 90 × 7 + 7 × 9 + 7

= (90 + 9 + 1 ) × 7

= 100 × 7

= 700

A = 700

\(=\dfrac{45\cdot100\cdot0.25}{35\cdot100\cdot36}=\dfrac{45\cdot0.25}{36\cdot35}=\dfrac{11.25}{36\cdot35}=\dfrac{1}{112}\)

18 tháng 11 2017

a) \(1,25\times26,34+6,09\times1,25\)

\(=1,25\times\left(26,34+6,09\right)\)

\(=1,25\times32,43\)

\(=40,5375\)

b) \(15,2\times0,75+15,2\times0,5+4,8\times0,85\)

\(=\left(15,2\times0,75+15,2\times0,5\right)+4,8\times0,85\)

\(=15,2\left(0,75+0,5\right)+4,8\times0,85\)

\(=15,2\times1,25+4,8\times0,85\)

\(=19+4,08\)

\(=23,08\)

3 tháng 5 2016

3 tháng 5 2016

sai rùi bạn ơi!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

Sắp xếp các cân nặng theo thứ tự không giảm, ta được dãy:

50; 52; 52; 54; 54; 56; 56; 57; 58; 58; 59; 61; 61; 62; 64; 65; 66; 67; 68; 69.

+) Vì cỡ mẫu \(n = 20\), là số chẵn, nên giá trị tứ phân vị thứ hai là \({Q_2} = \frac{1}{2}\left( {58 + 59} \right) = 58,5\)

+) Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 50; 52; 52; 54; 54; 56; 56; 57; 58; 58.

Do đó \({Q_1} = \frac{1}{2}(54 + 56) = 55\)

+) Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 59; 61; 61; 62; 64; 65; 66; 67; 68; 69.

Do đó \({Q_3} = \frac{1}{2}(64 + 65) = 64,5\)

Vậy 3 ngưỡng cân nặng để phân nhóm là: 55kg; 58,5 kg; 64,5 kg.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

24 tháng 12 2016

a)Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: \(y=kx\)

Khi x=-2 thì y=8 thay vào \(y=kx\) ta có:

\(8=k\cdot\left(-2\right)\Rightarrow k=8:\left(-2\right)=-4\)

Hệ số tỉ lệ của y đối với x là -4

b)\(y=-4x\left(1\right)\)

c)Khi x=6 thay vào (1) ta có:

\(y=-4\cdot6=-24\)

Vậy khi x=6 thì y=-24