Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(S_{Xq}=\left(12+8+\sqrt{12^2+8^2}\right)\cdot10=\left(20+4\sqrt{13}\right)\cdot10\left(cm^2\right)\)
Lời giải:
a. Thể tích hồ bơi: $25\times 10\times 2,2=550$ (m3)
b. Tổng diện tích các mặt trong lòng hồ:
$25\times 10+2\times 2,2\times (25+10)=404$ (m2)
c.
Thể tích nước trong hồ: $2\times 25\times 10=500$ (m3)
Số tiền mua nước:
$500\times 6869=3434500$ (đồng)
a. ta có : \(\frac{5}{-3}=\frac{15}{-9}=-\frac{15}{9}\)
b.\(-\frac{1}{5}< 0< \frac{1}{100}\Rightarrow-\frac{1}{5}< \frac{1}{100}\)
c.\(\hept{\begin{cases}2^3=8\\3^2=9\end{cases}\Rightarrow2^3< 3^2}\)
a) Có : AB=AC(tg ABC cân tại A)
BD=CE(gt)
=> AB+BD=AC+CE
=> AD=AE
=> Tg ADE cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{E}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)
Lại có : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(tg ABC cân tại A)
\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)
Mà chúng là 2 góc đồng vị
=> BC//DE
b) Có : \(\widehat{CBD}=180^o-\widehat{ABC}\)
\(\widehat{BCE}=180^o-\widehat{ACB}\)
Mà : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tg ABC cân tại A)
\(\Rightarrow\widehat{CBD}=\widehat{BCE}\)
- Xét tg BCD và CBE có :
BD=CE(gt)
BC-cạnh chung
\(\widehat{CBD}=\widehat{BCE}\left(cmt\right)\)
=> Tg BCD=CBE(c.g.c)
=> BE=CD(đccm)
c) Có : \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)(tg BCD=CBE)
=> Tg KBC cân tại K
- Có : \(\widehat{KDE}=\widehat{ADE}-\widehat{ADC}\)
\(\widehat{KED}=\widehat{AED}-\widehat{AEB}\)
Mà : \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}\)(tg ADE cân tại A)
\(\widehat{ADC}=\widehat{AEB}\)(tg BCD=CBE)
\(\Rightarrow\widehat{KED}=\widehat{KDE}\)
=> Tg KDE cân tại K
d) Xét tam giác ABK và ACK có :
AB=AC(tg ABC cân tại A)
AK-cạnh chung
KB=KC(tg KBC cân tại K)
=> Tg ABK=ACK(c.c.c)
=> \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
=> AK là tia pg góc BAC
e) Không thấy rõ đề : DM và EN như thế nào so với BC?
A B C G H
a) Ta có:
\(\Delta ABC\) cân tại A => Đường cao AH đồng thời cũng là đường trung tuyến
\(\Rightarrow BH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H, ta có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\) ( Định lý Py-ta-go )
\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-3^2=25-9=16\left(=\left(\pm4\right)^2\right)\)
\(\Rightarrow AH=4\left(cm\right)\) (AH>0)
Vậy BH=3 cm; AH=4 cm
Tham khảo hình bài làm đầy đủ :
Câu hỏi của Nguyễn Hoàng Bảo Nhi - Toán lớp 0 | Học trực tuyến
Chúc bn học tốt!
\(b^2=a.c\)\(=>\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)
Đặt : \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=k\)
Ta có : \(a=b.k\)
\(b=c.k\)
\(=>\)\(\frac{a}{c}=\frac{b.k}{c}=\frac{c.k+k}{c}=k^2\left(1\right)\)
\(\left(\frac{a+2012b}{b+2012c}\right)^2=\left(\frac{bk+2012b}{ck+2012c}\right)^2=\left(\frac{b\left(k+2012\right)}{c\left(k+2012\right)}\right)^2=\left(\frac{b}{c}\right)^2=k^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(=>\frac{a}{c}=\left(\frac{a+2012b}{b+2012c}\right)^2\left(đpcm\right)\)
Hok tốt~
Answer:
a) Với \(x=1\Rightarrow y=2\)
\(\Rightarrow\) Điểm \(A\left(1;2\right)\in\) đồ thị hàm số \(\left(d\right)\)
Vậy hai điểm \(O\left(0;0\right);A\left(1;2\right)\) là đồ thị hàm số \(\left(d\right)\)
(Vì phần này tự nhiên không gửi được hình nên là nếu bạn có nhu cầu hình nữa thì nhắn cho mình nhé.)
b) Ta thay \(x=x_P=40\) vào \(\left(d\right)\)
Có: \(y=2.40=80\ne y_P\)
\(\Rightarrow\) Điểm \(P\left(40;20\right)\in\) đồ thị hàm số \(\left(d\right)\)