K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NT
2
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
PN
0
7 tháng 10 2022
1: \(\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)^2=10+2\sqrt{21}\)
\(\left(2+\sqrt{6}\right)^2=10+4\sqrt{6}\)
mà 2 căn 21<4 căn 6
nên căn 3+căn 7<2+căn 6
2: \(\sqrt{7}-\sqrt{5}=\dfrac{2}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}\)
\(\sqrt{6}-2=\dfrac{2}{\sqrt{6}+2}\)
mà \(\sqrt{7}+\sqrt{5}>\sqrt{6}+2\)
nên \(\sqrt{7}-\sqrt{5}< \sqrt{6}-2\)
3: \(\sqrt{11}-\sqrt{7}=\dfrac{4}{\sqrt{11}+\sqrt{7}}\)
\(\sqrt{7}-\sqrt{3}=\dfrac{4}{\sqrt{7}+\sqrt{3}}\)
mà căn 11>căn 3
nên \(\sqrt{11}-\sqrt{7}< \sqrt{7}-\sqrt{3}\)
B A C I
Xét tam giác ABC có \(\widehat{A}=90^o\)\(;\widehat{B}=15^o;AC=1\)
Kẻ đường trung trực của \(BC\)cắt \(AB\)tại \(I\)
Tam giác \(IBC\)là tam giác cân \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{ICB}=15^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ICA}=60^o\Rightarrow\widehat{AIC}=30^o\)nên \(IC=2AC=2;\frac{AC}{AI}=\tan30^o=\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow AI=\sqrt{3}\)
Ta có \(AB=AI+BI=AI+IC=\sqrt{3}+2\)
\(\Rightarrow\tan15^o=\frac{AC}{AB}=\frac{1}{2+\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}\)
pham thi thu trang cho mk hỏi tại sao cho AC=1