Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(A=\sqrt{9+\sqrt{17}}-\sqrt{9-\sqrt{17}}\)
\(\Leftrightarrow A^2=18-2\sqrt{\left(9+\sqrt{17}\right)\left(9-\sqrt{17}\right)}\)
\(=18-2\sqrt{81-17}=2\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow C=A-\sqrt{2}=0\)
đây là toán lớp 9 mà
trả lời chỉ để lấy tích thời mọi người tích giùm hihi
1)
ĐK: \(x\geq 2\)
\(\sqrt{x-2}-3\sqrt{x^2-4}=0\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{x-2}-3\sqrt{(x-2)(x+2)}=0\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{x-2}(1-3\sqrt{x+2})=0\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \sqrt{x-2}=0\\ \sqrt{x+2}=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=2\\ x=\frac{-17}{9}(\text{loại vì x}\geq 2)\end{matrix}\right.\)
Vậy $x=2$ là nghiệm của pt
2) ĐK: \(x\geq 1\)
Ta có: \(x+\sqrt{x-1}=13\)
\(\Leftrightarrow (x-1)+\sqrt{x-1}+\frac{1}{4}=\frac{49}{4}\)
\(\Leftrightarrow (\sqrt{x-1}+\frac{1}{2})^2=\frac{49}{4}\)
Vì \(\sqrt{x-1}+\frac{1}{2}>0\) nên \(\sqrt{x-1}+\frac{1}{2}=\sqrt{\frac{49}{4}}=\frac{7}{2}\)
\(\Rightarrow \sqrt{x-1}=3\)
\(\Rightarrow x=3^2+1=10\) (thỏa mãn)
Vậy.......
a/ \(A=\sqrt{6-2\sqrt{5}}-\sqrt{5}\)\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2\sqrt{5}+1^2}-\sqrt{5}\)\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}-\sqrt{5}\)\(=\sqrt{5}-1-\sqrt{5}\)\(=-1.\)
Bạn kiểm tra lại câu b với c đi, hình như sai đề rồi.
Ta có:
\(x^3=6+3x.\sqrt[3]{9-8}\Leftrightarrow x^3-3x=6\)
\(y^3=34+3y\sqrt[3]{17^2-12^2.2}\Leftrightarrow y^3-3y=34\)
=>B = 6 + 34 + 2017 =2057
Ta có:
x3=6+3x.3√9−8⇔x3−3x=6
y3=34+3y3√172−122.2⇔y3−3y=34
Nên ta suy ra được => B = 6 + 34 + 2017 =2057
Chúc bạn học tốt :)))
Ta có: \(\sqrt{9-\sqrt{17}}\cdot\sqrt{9+\sqrt{17}}\)
\(=\sqrt{\left(9-\sqrt{17}\right)\left(9+\sqrt{17}\right)}\)
\(=\sqrt{81-17}=\sqrt{64}=8\)