Tính s phn t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2018

P và P + 14 là số nguyên tố => P là số lẻ . Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 \((\text{là hợp số }\Rightarrow\text{vô lí})\)

P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số

Tk mk nhé

30 tháng 12 2018

Ta có P là số nguyên tố => p lẻ và 7 lẻ => p + 7 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2 và p + 7 > 2

Ta có: \(\frac{30}{70}=\frac{3}{7}\)

\(\frac{-12}{66}=\frac{-2}{11}\)

\(\frac{21}{49}=\frac{3}{7}\)

\(\frac{14}{-77}=\frac{2}{-11}=\frac{-2}{11}\)

\(\frac{16}{88}=\frac{4}{22}=\frac{2}{11}\)

\(\frac{6}{22}=\frac{3}{11}\)

Vậy: phân số khác các phân số còn lại là: \(\frac{16}{88};\frac{6}{22}\)

ÔN TẬP CHƯƠNG II Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? ð a) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương ð b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ð c) Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. ð d) Hai số nguyên đối nhau có...
Đọc tiếp

ÔN TẬP CHƯƠNG II

Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? ð

a) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương ð

b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ð

c) Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. ð

d) Hai số nguyên đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. ð

e) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

f) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. ð

g) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

h) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. ð

i) Tổng của hai số nguyên đối nhau thì bằng 0. ð

j) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương. ð

k) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm. ð

l) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương nếu số nguyên dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn. ð

m) Tổng của hai số nguyên khác dấu là hiệu của chúng

n) Nếu tích của hai số bằng 0 thì một trong hai thừa số của tích phải bằng 0( a.b = 0 Þ a = 0 hoặc b = 0) . ð

o) Nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số nguyên. ð

p) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. ð

q) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó. ð

r) Tích của ba thừa số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

s) Trong một tích các số nguyên khác 0 nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+”

1
17 tháng 3 2020

Đ:a,b,c,d,f,g,h,i,l,m,n,o,p,q

S:e,j,k,r

18 tháng 3 2020

tks bạn

Bài 1: 

\(S=4\left(\dfrac{1}{1\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot13}+...+\dfrac{1}{43\cdot49}\right)\)

\(=\dfrac{4}{6}\left(\dfrac{6}{1\cdot7}+\dfrac{6}{7\cdot13}+...+\dfrac{6}{43\cdot49}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\left(1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{49}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{48}{49}=\dfrac{96}{147}=\dfrac{32}{49}\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+10}{b+10}\)

=>ab+10a=ab+10b

=>10a=10b

=>a/b=1

6 tháng 3 2020

a) |2x + 1| - 19 = -7

=> \(\left|2x+1\right|=-7+19=12\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+1=12\\2x+1=-12\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x=12-1=11\\2x=-12-1=-13\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{11}{2}\\x=-\frac{13}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy:............

b) -28 – 7. |- 3x + 15| = -70

=> \(\text{7. |- 3x + 15| = -28 - (-70) = -28 + 70 = 42}\)

=> \(\left|-3x+15\right|=42:7=6\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}-3x+15=6\\-3x+15=-6\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}-3x=6-15=-9\\-3x=-6-15=-6+\left(-15\right)=-21\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-9:\left(-3\right)=3\\x=x=-21:\left(-3\right)=7\end{matrix}\right.\)

Vậy:.....................

c) |18 – 2. |-x + 5|| = 12

=> \(\left[{}\begin{matrix}18-2.\left|-x+5\right|=12\\18-2.\left|-x+5\right|=-12\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}2.\left|-x+5\right|=18-12=6\\2.\left|-x+5\right|=18-\left(-12\right)=18+12=30\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left|-x+5\right|=6:2=3\\\left|-x+5\right|=30:2=15\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}-x+5=3\\-x+5=-3\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}-x+5=15\\-x+5=-15\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}-x=3-5=-2\\-x=-3-5=-8\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}-x=15-5=10\\-x=-15-5=-20\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=8\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=-10\\x=20\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

7 tháng 3 2020

thank bn ✰❤❤✔