Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A = {4},có một phần tử
b) B = {0;1},có hai phần tử
c)C = \(\varnothing\) ,không có phần tử nào
d)D= {0},có một phần tử
e)E ={0:1:2:3:...},có vô số phần tử (E chính là N)
Câu trả lời cho bài 1:
Theo đề bài, ta thấy các số hạng đều nhau 3 đơn vị => số hạng thứ 22 của tổng trên là: 3.22 = 66.
Câu trả lời cho bài 2:
Đầu tiên ta tìm tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 7 mà ko vượt quá 20 trước
A= 7; 14
=> các số tự nhiên chia cho 7 dư 4 và ko vượt quá 20 là:
7+ 4= 11 và 14+4= 18
=> B= 11; 18
cau 2:So phan tu cua tap hop A la: (80-4):2+1=39 (phan tu) cau 3:so phan tu cua cac so tu nhien khong vuot qua 20 la: (20-0):1+1=21(phan tu) cau 4:Q={20;31;42;53;64;75;86;97},co 8 phan tu cau 5:co the lap duoc 12 so cau 6:so phan tu co the nhieu nhat cua C la 2 cau 7: co 3 tap hop con cua M gom nhung so chan cau 8:{0;6;12;18;24},co 5 phan tu cau 9: goi so can tim la :abc(a khac 0;a,b,c la chu so ) theo bai ra ,ta co: 1abc=abc .9 1000+abc =abc .9 1000=abc .8 => abc=125 cau 10 :so tap hop con gom 2 phan tu la:6
a)Ta có dãy số : 101 ; 103 ; 105 ; ... ; 999
Tập hợp A có tất cả số phần tử là :
( 999 - 101 ) : 2 + 1 = 450 ( phần tử )
Vậy tập hợp A có tất cả 450 phần tử
b) Tập hợp B có tất cả số phần tử là :
( 302 - 2 ) : 3 + 1 = 101 ( phần tử )
Vậy tập hợp B có tất cả 101 phần tử
c) Tập hợp C có tất cả số phần tử là :
( 279 - 7 ) : 4 + 1 = 69 ( phần tử )
Vậy tập hợp C có tất cả 69 phần tử .
a/ Tập hợp A có (999 – 101):2 +1 = 450 phần tử.
b/ Tập hợp B có (302 – 2 ): 3 + 1 = 101 phần tử.
c/ Tập hợp C có (279 – 7 ):4 + 1 = 69 phần tử.
a) A = {x \(\in\) N | 9 < x \(\le\) 99}
Số số hạng của tập hợp A là:
(99 - 10) : 1 + 1 = 90 (số hạng)
Tổng phần tử của tập hợp A là:
(10 + 99) x 90 : 2 = 4905
b) B = {x \(\in\) N | x chia hết cho 2 và x < 71}
Số số hạng của tập hợp B là:
(70 - 0) : 2 + 1 = 36 (số hạng)
Tổng phần tử của tập B là:
(0 + 70) x 36 : 2 = 1260
c) C = {x \(\in\) N | x ko chia hết cho 2 và 50 < x < 120}
Số số hạng của tập hợp C là:
(119 - 51) ; 2 + 1 = 35 (số hạng)
Tổng phần tử của tập hợp C là:
(51 + 119) x 35 : 2 = 2975
d) Tập hợp D là tập hợp rỗng.
cho mik ****
a) Ta có:
\(X+6=8\)
\(\Rightarrow X=8-6\)
\(\Rightarrow X=2\)
Vậy: \(A=\left\{2\right\}\)
Có 1 phần tử
b) Số phần tử của tập hợp B là:
\(\left(104-2\right):2+1=52\) (số hạng)
có 52 số hạng