K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2020

h S1 S2 m1 m2 A B

a,Gọi A và B là 2 điểm nằm trên cùng một mặt phẳng ngang.(hình vẽ)

Ta có \(d_o=10^4\left(\frac{N}{m^3}\right)\Rightarrow D_o=10^3\left(\frac{kg}{m^3}\right)=1\left(\frac{g}{cm^3}\right)\)

Trọng lượng của 2 pittong là:

\(P_1=10m_1=F_1\)

\(P_2=10m_2=10.3m_1=30m_1=F_2\)

Ta có: pA=pB.

hay \(\frac{F_1}{S_1}+d_oh=\frac{F_2}{S_2}\)\(\Leftrightarrow\frac{10m_1}{S_1}+10D_oh=\frac{30m_1}{S_1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{m_1}{80}+1.5=\frac{3m_1}{20}\)\(\Leftrightarrow\frac{m_1}{80}+5=\frac{12m_1}{80}\)

\(\Rightarrow11m_1=400\Rightarrow m_1=\frac{400}{11}=36,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_2=3m_1=36,4.3=109,2\left(g\right)\)

b. C D m1 m2 S1 S2 m

Gọi C và D là 2 điểm nằm trên cùng 1 mp ngang như hình vẽ:

ta có pC=pD

\(\Leftrightarrow\frac{F_1+P}{S_1}=\frac{F_2}{S_2}\)\(\Leftrightarrow\frac{m_1+m}{S_1}=\frac{m_2}{S_2}\)\(\Rightarrow\frac{m}{80}=\frac{11m_1}{80}\Rightarrow m=11m_1=11.36,4=400,4\left(g\right)\)

26 tháng 9 2017

a, Gọi nửa thời gian xe 1 đi là :t

\(\Rightarrow V_{tb_1}=\dfrac{S_1+S_2}{t+t}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}\)

\(S_1=V_1.t=50t\)

\(S_2=V_2.t=75t\)

\(\Rightarrow V_{tb_1}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}=\dfrac{50t+75t}{2t}=62,5\)(km/h)\(\left(1\right)\)

Gọi nửa quãng đường của xe 2 đi là: S

\(\Rightarrow V_{tb_2}=\dfrac{S+S}{t_1+t_2}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}\)

\(t_1=\dfrac{S}{V_3}=\dfrac{S}{50}\)

\(t_2=\dfrac{S}{V_4}=\dfrac{S}{75}\)

\(\Rightarrow V_{tb_2}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}=\dfrac{2S}{\dfrac{S}{50}+\dfrac{S}{75}}=60\)(km/h)\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) :
\(\Rightarrow\)Ô tô 1 đến đích trước.

b, \(V_{tb_1}=62,5\)(km/h)

\(V_{tb_2}=60\)(km/h)

18 tháng 5 2018

â) Gọi nhiệt độ hồn hợp khi cân bằng nhiệt là x

Ap dung phuong trinh can bang nhiet , ta co pt :

Q1 + Q2 = Q3

<=> m1c1(x-10)+ m2c2(x-5) =m3c3(50-x)

<=> 1.2500(x-10) + 2.4200(x-5) = 3.3000(50-x)

<=>2500x-25000 + 4800x -24000 = 450000 - 9000x

<=>2500x+4800x+9000x=450000+25000+24000

<=>16300x =499000

<=>x =30,6

Vậy nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là 30,6

b) Theo đề bài , ta có nhiệt lượng của hỗn hợp là :

Q = Q1 +Q2 +Q3

<=> Q = 1.2500(30-10) +2 .4200(30-5) +3.3000(50-30)

<=> Q =50000 +210000 +180000

<=> Q =440000

Vậy nhiệt lượng cần cung cấp là 440000 J

18 tháng 5 2018

câu này thì giả sử cả 3 chất đều tỏa hay thu nhiệt đó tổng 3 cái đó cộng lại =0

lấy t là nhiệt độ khi căn bằng nhiệt

rồi tìm thôi

21 tháng 9 2017

bài 1 : sau 1 giờ 30 phút thì xe thứ nhất đi được quãng đường là :

s = v1 . 1,5 = 30.1,5 = 45 (km)

gọi t là thời gian 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe 2 xuất phát. ta có :

quãng đường mỗi xe đi được đến lúc gặp nhau là :

s1 = v1 . t = 30t

s2 = v2 . t = 70t

vì 2 xe chuyển động cùng chiều nên s = s2- s1

=> 70t - 30t = 45

=> 40t = 45

=> t = 1,125h

vậy 2 xe gặp nhau lúc : 1,125 + 5,5 = 6.625h = 6 giờ 37 phút 30 giây

21 tháng 9 2017

bài 2 :

trong 1 giờ xe thứ nhất đi được :

s' = v1 . 1 = 25 . 1 = 25 (km)

lúc này khoảng cách của 2 xe là :

s = 500 - 25 = 475 (km)

gọi t là thời gian 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe 2 xuất phát . ta có :

quãng đường mỗi xe đi được đến khi 2 xe gặp nhau là :

s1 = v1 . t = 25t

s2 = v2 . t = 20t

vì 2 xe chuyển động ngược chiều nhau => s1 + s2 = s

=> 25t + 20t = 475

=> 45t = 475

=> t = 10,55 (h)

vậy 2 xe gặp nhau lúc : t' = 7 + 10,55 = 17,55 h = 17 giờ 33 phút

nới gặp nhau cách A số km là :

s'' = v1 . t + v1 . 1 = 25 . 10,55 + 25 = 288,75 (km)

Đề bài: Một miếng gỗ có V = 15 cm3, trọng lượng riêng = 6000 N/m3 được gắn liền với 1 miếng kim loại nặng 9 gam được thả trong nước ta thấy rằng chúng nổi lưng chừng trong nước. Hỏi: Hãy xác định lực đẩy Acsimet tác dụng vào hệ vật trên. - Bài làm 1: Đổi: 15cm3 = 15.10-6 = 1,5.10-5 9gam =9.10-3 FA1 là lực đẩy Acsimet của gỗ. V1 là thể tích của gỗ. FA2 là lực đẩy Acsimet của kim...
Đọc tiếp

Đề bài: Một miếng gỗ có V = 15 cm3, trọng lượng riêng = 6000 N/m3 được gắn liền với 1 miếng kim loại nặng 9 gam được thả trong nước ta thấy rằng chúng nổi lưng chừng trong nước.

Hỏi: Hãy xác định lực đẩy Acsimet tác dụng vào hệ vật trên.

- Bài làm 1:

Đổi: 15cm3 = 15.10-6 = 1,5.10-5

9gam =9.10-3

FA1 là lực đẩy Acsimet của gỗ.

V1 là thể tích của gỗ.

FA2 là lực đẩy Acsimet của kim loại.

V2 là thể tích của kim loại.

* Ta có: FA1 = P = dn . V1 = 10 000 . 1,5.10-5 = 0,15N.

* Ta có: FA2 = P = dn . V2 = 10 000 . V2

=> V2 = \(\dfrac{P}{d_n}\)= \(\dfrac{0,09}{10000}\)= 9.10-6

=> FA2 = 10 000 . 9.10-6 = 0,09N.

* Tổng lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật:

FA1 + FA2 = 0,15 + 0,09 = 0,29N.

* Bài làm 2:

Vì hệ vật nằm cân bằng:

FA = P

FA = Pg + Pk

FA = dg . V + Pk

FA = 6 000.15.10-6 + 0,09 = 0,18N.

* Hai bài làm có cách giải rất hay nhưng bài nào đúng, bài nào sai? Tranh luận & đưa ra giả thuyết của bản thân mà mình cho là đúng. (Yêu cầu: nhớ giải thích vì sao lại đưa ra giả thuyết như thế)

* P/s: thầy phynit & mấy bạn CTV đưa câu hỏi lên tranh nhất hộ em, đừng xóa ạ!

6
3 tháng 10 2017

Thây lâu mà ko ai trả lời thui tui giúp :)) cái thứ 2 đung cái 1 sai

3 tháng 10 2017

đung hay sai khỏi làm cx bt:)) ; nếu 1 trong 2 cái đó đung thì sẽ có 1 cái sai thêm dữ kiện. ta thấy rằng chúng nổi lưng chừng trong nước. Ai đọc qua đủ hỉu cái bé hơn đung r :))

7 tháng 7 2017

a. - Thể tích của nước ở nhánh A là: VA=S1.h1=6.10-4.20.10-2=1,2.10-4(m3)

- Thể tích của nước ở nhánh B là: VB=S2.h2=14.10-4.40.10-2=5,6.10-4(m3)

Khi hóa K mở, chiều cao hai nhánh lúc này bằng nhau là h và thể tích của nước trong hai nhánh vẫn bằng thể tích lúc đầu nên ta có:

S1.h + S2.h = VA + VB = 6,8.10-4m3.

\(\Rightarrow\dfrac{6,8.10^{-4}}{20.10^{-4}}=0,34\left(m\right)=34\left(cm\right)\)

b. Thể tích dầu đổ thêm vào nhánh A là:

\(V_1=\dfrac{10.m_1}{d_1}=\dfrac{10.48.10^{-3}}{8000}=60.10^{-6}\)

Chiều cao cột dầu ở nhánh A là: \(h_3=\dfrac{V_1}{S_1}=\dfrac{60.10^{-6}}{6.10^{-4}}=0,1\left(m\right)=10\left(cm\right)\)

- Xét điểm M tại mặt phân cách giữa nước và dầu , điểm N ở ống B ở cùng mặt phẳng nằm ngang với M.

PM = dd . h3 và PN = dn . h4

Vì PM = PN nên h4 = 8 cm

- Độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh: h' = h3- h4= 2 cm

c. - Xét điểm C ở nhánh A và điểm D ở nhánh B nằm trên mặt phẳng nằm ngang trung với mặt phân cách giữa dầu và nước.

+ Áp suất tại C do cột dầu có độ cao h'' gây ra: PC = dd . h''

+ Áp suất tại D do pít tông gây ra: PD= 10.m/ S2

Vì PC =: PD => dd . h''= 10.m/ S2 => h''= 5 cm

Nếu cần bn cứ tham khảo

7 tháng 7 2017

bạn cop lộ ghế , nhưng sao cũng cảm mơn , bn ghi link cho mk đi

17 tháng 7 2019

BẠN tham khảo bài của bạn này nha

Hỏi đáp Vật lý