Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số hs 7A,7B là a,b(hs;a,b∈N*)
Áp dụng tc dstbn: \(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{b-a}{8-7}=5\)
Hay a=35;b=40
Vậy ..
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi HS lớp 7a ; 7b lần lượt là a vàb
ta có:
a/4=b/5 và a+b=72
áp dụng t/c của dãy t/s = nhau ta có:
a/4=b/5=a+b/4+5=72/9=8
=>a/4=8=>a=4.8=32
=>b/5=8=>b=5.8=40
gọi HS lớp 7a ; 7b lần lượt là a vàb
ta có:
a/4=b/5 và a+b=72
áp dụng t/c của dãy t/s = nhau ta có:
a/4=b/5=a+b/4+5=72/9=8
=>a/4=8=>a=4.8=32
=>b/5=8=>b=5.8=40
Vậy số học sinh của 2 lớp lần lượt là 32 học sinh, 40 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hiệu phần trăm số học sinh lớp 7A ít hơn 7B:
100% - 90% = 10% (Số học sinh lớp 7B)
Vậy lớp 7B có:
4: 10% = 40(học sinh)
Lớp 7A có:
40 - 4 = 36 (học sinh)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh của các lớp 7A,7B,7C.7D lần lượt là a ; b; c ;d \(\left(a;b;c;d\inℕ^∗\right)\)
Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{2b}{24}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{2b}{24}=\frac{2b-d}{14-11}=\frac{39}{3}=13\)
=> a = 13.11 = 143;
b = 13.12 = 156;
c = 13.13 = 169;
d = 13.14 = 182
Vậy số học sinh của các lớp 7A,7B,7C.7D lần lượt là 143 ; 156 ; 169 ; 182 em
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh lớp 7A,7B lần lượt là a,b(học sinh)(a,b∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{4+5}=\dfrac{70}{9}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{70}{9}.4=\dfrac{280}{9}\\b=\dfrac{70}{9}.5=\dfrac{350}{9}\end{matrix}\right.\)
Mà số học sinh thì phải là số nguyên dương
=> Bạn xem lại đề
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh của 7A, 7B lần lượt là x, y
Ta có\(\frac{x}{8}\)=\(\frac{y}{9}\)và x+y=68
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{8}\)+ \(\frac{y}{9}\)=\(\frac{68}{17}\)=4
Suy ra: \(\frac{x}{8}\)=4 => x=4.8=32
\(\frac{y}{9}\)=4 => y = 4.9= 36
Vậy số học sinh của lớp 7A, 7B lần lượt là 32, 36
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh lớp 7a và 7b lần lượt là a,b
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{a-b}{2-1}=\dfrac{8}{1}=8\)
Do đó: a=16; b=8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh 2 lớp lần lượt là x, y ( em) (x,y \(\in N^*\))
Vì tỉ số của số học sinh của hai lớp 7A và 7B là 0,95 nên \(\dfrac{x}{y} = 0,95\)\( \Rightarrow \dfrac{x}{{0,95}} = \dfrac{y}{1}\) và x < y
Mà số học sinh của một lớp nhiều hơn lớp kia là 2 em nên y – x = 2
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\begin{array}{l}\dfrac{y}{1} = \dfrac{x}{{0,95}} = \dfrac{{y - x}}{{1 - 0,95}} = \dfrac{2}{{0,05}} = 40\\ \Rightarrow y = 40.1 = 40\\x = 40.0,95 = 38\end{array}\)
Vậy số học sinh của hai lớp 7A và 7B lần lượt là 38 em và 40 em.
Gọi số học sinh của hai lớp 7A và 7B là a và b ( học sinh ) ( a , b ∈ N* )
Theo bài ra , ta có :
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}\)
a + b = 72
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{4+5}=\frac{72}{9}=8\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8.4=32\\b=8.5=40\end{cases}}\)
Gọi số học sinh 2 lớp 7A và 7B lần lượt là \(a;b\left(a;b>0\right)\)
Vì tổng số học sinh hai lớp là 72 em nên \(a+b=72\)
Mà tỉ số học sinh 2 lớp là 4 : 5 \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{5}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{4+5}=\frac{72}{9}=8\Leftrightarrow a=8.4=32;b=8.5=40\)
Vậy số học sinh 2 lớp 7A và 7B lần lượt là 32 và 40 học sinh