Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tao có:
2p=2/1.2.3+2/2.3.4+...+2/n.n(+1)n(n+2)
2p=3-1/1.2.3+4-2/1.2.3+...+(n+2)-n/n.(n+1).(n+2)
2p=3/1.2.3-1/1.2.3+4/2.3.4-2/2.3.4+...+(n+2)/n.(n+1).(n+2)-n/n.(n+1).(n+2)
2p=1/1.2-1/2.3+1/2.3-1/3.4+...+1/n.(n+1)-1/(n+1).(n+2)
2p=1/1.2-1/(n+1).(n+2)
2p=(n+!).(n+2)-2/(2n+2).(n+2)
suy ra p=(n+1).(n+2)-2/(2n+2).(2n+4)
2s=3-1/1.2.3+4-2/1.2.3+...+50-48/48.49.50
2s=3/1.2.3-1/1.2.3+4/2.3.4-2/2.3.4+...+50/49.50.48-48/48.50.49
2s=1/1.2-1/2.3+1/2.3-1/3.4+...+1/48.49-1/49.50
2s=1/1.2-1/49.50
'2s=1/2-1/2450
2s=1225/2450-1/2450
2s=1224/2450
s=612/1225
\(P=\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+\frac{1}{3\cdot4\cdot5}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)1
\(P=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1\cdot2\cdot3}+\frac{2}{2\cdot3\cdot4}+\frac{2}{3\cdot4\cdot5}+...+\frac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)
\(P=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{3\cdot4}-\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)
\(P=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)
\(P=\frac{\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)}{2}\)
S cx tinh giong v
tính tổng 1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+n(n+1)(n+2)
bài này mình biết bấm = cách dùng sigma và X=X+1:A=A+X(X+1)(X+2)
nhưng bạn nào chỉ cho mình công thức tổng quát của tổng này ko?
có thể chứng minh công thức tổng quát của Locquang dựa vào phân tích sau:
Sau đó ta áp dụng công thức trên cho n = 1, 2, ...., ta có:
Cộng vế theo vế ta có công thức tổng quát của Locquang
S=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+n.(n+1).(n+2)
4S= 1.2.3.(4-0)+2.3.4.(5-1)+3.4.5.(6-2)+...+n.(n+1).(n+2).[(n+3)-(n-1)]
4S= [1.2.3.4+2.3.4.5+3.4.5.6+...+n.(n+1).(n+2).(n+3)]-[0.1.2.3+1.2.3.4+2.3.4.5+...+(n-1).n.(n+1).(n+2)]
4S = n.(n+1).(n+2).(n+3) - 0.1.2.3
4S = n.(n+1).(n+2).(n+3)
S= \(\frac{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right).\left(n+3\right)}{4}\)
+, Ghi chú: Tổng S cuối cùng chính là công thức cho mỗi bài toán dạng như trên
Ai đi qua xem bài mình thì k nha
A = \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2007}}+\frac{1}{3^{2008}}\)
3A= \(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{2006}}+\frac{1}{3^{2007}}\)
3A-A= \(1-\frac{1}{3^{2008}}\)
\(S_n=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
\(2S_n=\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{\left(n+2\right)-n}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
\(2S_n=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
\(2S_n=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
\(S_n=\frac{1}{4}-\frac{1}{2\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)=\frac{n\left(n+3\right)}{4\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)
4A = 4.[1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + … + (n – 1).n.(n + 1)]
4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + 3.4.5.4 + … + (n – 1).n.(n + 1).4
4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.(5 – 1) + 3.4.5.(6 – 2) + … + (n – 1).n.(n + 1).[(n + 2) – (n – 2)]
4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.5 – 1.2.3.4 + 3.4.5.6 – 2.3.4.5 + … + (n – 1).n(n + 1).(n + 2) – (n – 2).(n – 1).n.(n + 1)
4A = (n – 1).n(n + 1).(n + 2)
A = (n – 1).n(n + 1).(n + 2) : 4.
tui biết = mấy
kb và mỗi ngày k 3 nick nguyên huyên
sakura
Nguyễn Thị Thu Huyền
thì tui giải cho
549 + X = 1326
X = 1326 - 549
X = 777
X - 636 = 5618
X = 5618 + 636
X = 6254
A = 1.2.3 + 2.3.4 + ....+ 48.49.50
=> 4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.(5-1) + ...+ 48.49.50.(51-17)
= 1.2.3.4 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + .....+ 48.49.50.51 - 47.48.49.50
= 48.49.50.51
=> A = 48.49.50.51:4 = 12.49.50.51
bài b) làm tương tự nha
Ta có: S = 1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+n.(n+1).(n+2)
=> 4 S = 1.2.3.(4-0) + 2.3.4.( 5-1) +........+ n.(n+1). (n+2). ((n+3)- (n-1))
= 1.2.3.4- 0.1.2.3 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + .............+ n.(n+1). (n+2).(n+3)- (n-1). n.(n+1). (n+2)
= n.(n+1). (n+2).(n+3)