Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể vẽ thêm vào mỗi hình hai đoạn thẳng như sau:
Lưu ý: có nhiều cách vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình dưới đây để được hình thang, học sinh tùy chọn cách phù hợp.
Hình A là hình hộp chữ nhật (vì có ba kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao).
Hình C là hình lập phương ( vì có 6 mặt đều là hình vuông bằng nhau).
a) Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là:
AB = MN = PQ = CD
AD = MQ = BC = NP
AM = BN = CP = DQ
b) Diện tích mặt đáy MNPQ là: 6 x 3 = 18 (cm2)
Diện tích của mặt bên ABNM là: 6 x 4 = 24 (cm2)
Diện tích của mặt bên BCPN là: 4 x 3 = 12 (cm2)
Đáp số: b) 18cm2; 24cm2; 12cm2
Chúc bạn học tốt.
hình 1:
Bán kính biển báo giao thông hình tròn là :
40 : 2 = 20 ( cm )
diện tích của biển báo là :
20 x 20 x 3,14 = 1256 ( cm2 )
diện tích của mũi tên là :
1256 x \(\frac{1}{5}\)= 251,2 ( cm2 )
đáp số : 251,2 cm2
cô gáo mn chép mạng nhưng không có lời giải giúp mn với!
Kăng-gu-ru có thể di chuyển (vừa chạy vừa nhảy) với vận tốc 14m/giây. Tính quãng đường di chuyển được của kăng-gu-ru trong 1 phút 15 giây.
Lời giải chi tiết
Đổi: 1 phút 15 giây = 75 giây
Quãng đường di chuyển được của kăng-gu-ru là:
14 x 75 = 1050 (m)
Đáp số: 1050m.
1 phút 15 giây = 75 giây
Quãng đường di chuyển của kăng – gu – ru là:
14 x 75 = 1050 (m)
Đáp số: 1050 (m)
Độ dài cạnh DC = DM + MN + NC là:
3 + 4 + 3 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
10x 3 = 30 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
4 x 6 = 24 (cm2)
Diện tích chữ H là:
30 + 24 = 54 (cm2)
Đáp số: 54 cm2
Thể tích hình A là: \(1,5\cdot0,8\cdot1=1,2\left(m^3\right)\)
Thể tích hình B là: \(0,8\cdot1\cdot1,5=1,2\left(m^3\right)\)
=>Thể tích hai hình bằng nhau
ai giúp tui