Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2A=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{49}}\)
\(2A-A=1-\frac{1}{2^{50}}\)
\(A=1-\frac{1}{2^{50}}\)=> A bé hơn 1
tương tự nha
\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{49}}+\frac{1}{2^{50}}\)
\(2A=2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{49}}+\frac{1}{2^{50}}\right)\)
\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+....+\frac{1}{2^{48}}+\frac{1}{2^{49}}\)
\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{48}}+\frac{1}{2^{49}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{49}}+\frac{1}{2^{50}}\right)\)
\(A=1-\frac{1}{2^{50}}< 1\)
\(A< \frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{49.50.51}.\)
\(2A< \frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{49.50.51}\)
\(2A< \frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{51-49}{49.50.51}\)
\(2A< \frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{49.50}-\frac{1}{50.51}\)
\(2A< \frac{1}{2}-\frac{1}{50.51}< \frac{1}{2}\Rightarrow A< \frac{1}{4}< \frac{1}{2}\)
2A=1+1/2+.........+1/2^51
2A-A={1+1/2+......+1/2^51}-{1/2+1/2^2+.....+1/2^50}
A=1-1/2^50
=>A<1
\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\cdot\cdot\cdot+\frac{1}{2^{50}}\)
\(\Rightarrow2A=1+\frac{1}{2}+\cdot\cdot\cdot+\frac{1}{2^{49}}\)
\(\Rightarrow2A-A=\left(1+\cdot\cdot\cdot+\frac{1}{2^{49}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\cdot\cdot\cdot\cdot+\frac{1}{2^{50}}\right)\)
\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2^{50}}\)
\(\Rightarrow A\) < \(1\)
\(c)\)
\(2x-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-...-\frac{1}{49.50}=\left(7-\frac{1}{50}+x\right)\)
\(\Rightarrow2x-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{49.50}\right)=\left(\frac{350}{50}-\frac{1}{50}+x\right)\)
\(\Rightarrow2x-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\right)=\frac{349}{50}+x\)
\(\Rightarrow2x-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)-x=\frac{349}{50}\)
\(\Rightarrow x-\left(1-\frac{1}{50}\right)=\frac{349}{50}\)
\(\Rightarrow x-\frac{49}{50}=\frac{349}{50}\)
\(\Rightarrow x=\frac{349}{50}+\frac{49}{50}\)
\(\Rightarrow x=\frac{199}{25}\)
Vậy \(x=\frac{199}{25}\)
~ Ủng hộ nhé
\(a)2.x-3=x+\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2x-3-x=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x-3=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}+3\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}+\frac{6}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)
Vậy \(x=\frac{7}{2}\)
\(b)4.x-\left(2.x+1\right)=3-\frac{1}{3}+x\)
\(\Rightarrow4.x-2.x-1=\frac{9}{3}-\frac{1}{3}+x\)
\(\Rightarrow2.x-1=\frac{8}{3}+x\)
\(\Rightarrow2x-1-x=\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow x-1=\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{8}{3}+1\)
\(\Rightarrow x=\frac{8}{3}+\frac{3}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{3}\)
Vậy \(x=\frac{11}{3}\)
~ Ủng hộ nhé
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{49}{50}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{n+1}=\frac{49}{50}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{n+1}=\frac{1}{50}\)
\(\Rightarrow n+1=50\)
\(\Rightarrow n=49\)
\(\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+...+\frac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}=\frac{50}{51}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}=\frac{50}{51}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2n-1}-\frac{1}{2n+1}=\frac{50}{51}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{2n+1}=\frac{50}{51}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2n+1}=\frac{1}{51}\)
\(\Rightarrow2n+1=51\)
\(\Rightarrow2n=50\)
\(\Rightarrow n=25\)
Bài 11: Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a. AMB = AMC
b. AM là tia phân giác của góc
c. AM ⊥ BC
d. Vẽ At là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A của Chứng minh:At//BC
Bài 12: Cho tam giác ABC, = 900. Trên BC lấy E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D.
a. Chứng minh Δ ABD = Δ EBD
b. Tính số đo
c. Chứng minh BD ⊥ AE
Bài 13: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh:
a. ADE = CFE
b. DB = CF
c. AB // CF
d. DE // BC
Bài 14: Cho tam giác ABC có BA<BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = BC.Tia phân giác của góc B cắt AC và DC lần lượt tại E và I.
a. Chứng minh rằng: ΔBEC =Δ BED
b. Chứng minh ID = IC
c. Từ A kẻ AH DC, H. Chứng minh: AH // BI
Bài 15: Cho tam giác ABC. Trên tia đối AB lấy D sao cho AD = AB, trên tia đối AC lấy điểm E sao cho AE = AC.
a. Chứng minh rằng: BE = CD
b. Chứng minh: BE//CD
c. Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Chứng minh:AM = AN
Hình học nha:)Bài 1:
a) \(\left(\frac{1}{2}\right)^2\) và \(\left(\frac{1}{2}\right)^5\)
Ta có: \(\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}.\)
\(\left(\frac{1}{2}\right)^5=\frac{1}{32}.\)
Vì \(\frac{1}{4}< \frac{1}{32}.\)
=> \(\left(\frac{1}{2}\right)^2< \left(\frac{1}{2}\right)^5.\)
b) \(\left(2,4\right)^3\) và \(\left(2,4\right)^2\)
Ta có: \(\left(2,4\right)^3=13,824.\)
\(\left(2,4\right)^2=5,76.\)
Vì \(13,284>5,76.\)
=> \(\left(2,4\right)^3>\left(2,4\right)^2.\)
c) \(\left(-1\frac{1}{2}\right)^2\) và \(\left(-1\frac{1}{2}\right)^3\)
Ta có: \(\left(-1\frac{1}{2}\right)^2=\left(-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{9}{4}.\)
\(\left(-1\frac{1}{2}\right)^3=\left(-\frac{3}{2}\right)^3=-\frac{27}{8}.\)
Vì số dương luôn lớn hơn số âm nên \(\frac{9}{4}>-\frac{27}{8}.\)
=> \(\left(-1\frac{1}{2}\right)^2>\left(-1\frac{1}{2}\right)^3.\)
Chúc bạn học tốt!
Ta có : \(\left(\frac{1}{49}-\frac{1}{2^2}\right)\left(\frac{1}{49}-\frac{1}{3^2}\right)\left(\frac{1}{49}-\frac{1}{4^2}\right).......\left(\frac{1}{49}-\frac{1}{40^2}\right)\)
\(=\left(\frac{1}{49}-\frac{1}{2^2}\right)\left(\frac{1}{49}-\frac{1}{3^2}\right)......\left(\frac{1}{49}-\frac{1}{7^2}\right)......\left(\frac{1}{49}-\frac{1}{40^2}\right)\)
\(=\left(\frac{1}{49}-\frac{1}{2^2}\right)\left(\frac{1}{49}-\frac{1}{3^2}\right)......0......\left(\frac{1}{49}-\frac{1}{40^2}\right)\)
\(=0\)