\(S=\frac{1}{100}-\frac{2}{100}+\frac{3}{100}-\frac{4}{100}+\frac{5}{1...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2020

\(S=\frac{1}{100}-\frac{2}{100}+\frac{3}{100}-...-\frac{98}{100}+\frac{99}{100}-\frac{100}{100}\)

\(=\frac{1-2+3-...-98+99-100}{100}\)

\(=\frac{\left[\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+...+\left(97-98\right)+\left(99-100\right)\right]}{100}\)

\(=\frac{-1-1-1-...-1}{100}=\frac{-1.50}{100}=\frac{-50}{100}=\frac{-1}{2}\)

Vậy S=\(\frac{-1}{2}\)

3 tháng 3 2020

\(S=\frac{1}{100}-\frac{2}{100}+\frac{3}{100}-\frac{4}{100}+\frac{5}{100}-...-\frac{98}{100}+\frac{99}{100}\)

\(S=\frac{\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+\left(5-6\right)+....+\left(97-98\right)+\left(99-100\right)}{100}\)

\(S=\frac{-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)+.....+\left(-1\right)+\left(-1\right)}{100}\)

Từ 1 đến 100 có 100 số số hạng => Có 50 cặp => có 50 số (-1)

=> \(S=\frac{50\cdot\left(-1\right)}{100}=\frac{-50}{100}=\frac{-1}{20}\)

27 tháng 6 2018

Nhận xét: mẫu số của mỗi phân số thuộc số bị trừ trong phép tính trên là số thứ tự của phân số đó trong dãy trên.

Từ đó, ta biết được rằng dãy trên ( số bị trừ có 100 phân số )

\(100-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)\)

( Tách 100 thành 100 số 1 )

                                                                          \(=\left(1-1\right)+\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{3}\right)+...+\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

                                                                          \(=\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}...+\frac{99}{100}\left(đpcm\right).\)

11 tháng 3 2019

Tách 100 thành 100 số 1

Ta có: TS=\(100-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)=100-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{100}=\left(1-1\right)+\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{3}\right)+...+\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

=\(0+\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+..+\frac{99}{100}=\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+..+\frac{99}{100}\)=MS

=> Phân số trên=1

26 tháng 2 2020

C=\(\frac{101+100+...+3+2+1}{101-100+...+3-2+1}\)

=\(\frac{\left(101+1\right).101:2}{\left(101-100\right)+...+\left(3-2\right)+1}\) (nhóm 2 số hạng ở MS thì sẽ có 51 nhóm và dư 1 số hang )

=\(\frac{102.101:2}{1+...+1+1}\) ( Ms có 51 số 1)

=\(\frac{51.101}{51}\)=101

D=\(\frac{3737.43-4343.37}{2+4+6+...+100}\)

= \(\frac{37.101.43-43.101.37}{2+4+6+..+100}\)

= \(\frac{0}{2+4+6+...+100}\)

=0

Tick mik nha, thks bạn

15 tháng 8 2018

A=(2/3+3/4+...+99/100)x(1/2+2/3+3/4+...+98/99)-(1/2+2/3+...+99/100)x(2/3+3/4+4/5+...98/99)

ta cho nó dài hơn như sau

A=(2/3+3/4+4/5+5/6+....+98/99+99/100)

ta thấy các mẫu số và tử số giống nhau nên chệt tiêu các số

2:3:4:5...99 vậy ta còn các số 2/100

ta làm vậy với(1/2+2/3+3/4+.....+98/99) thi con 1/99

làm vậy với câu (1/2+2/3+...+99/100) thì ra la 1/100

vậy với (2/3+3/4+...+98/99) ra 2/99

xùy ra ta có 2/100.1/99-1/100.2/99=1/50x1/99-1/100x2/99=tự tinh nhe mình ngủ đây

Tham khảo nha bạn :

Câu hỏi của Trần Minh Hưng - Toán lớp | Học trực tuyến

3 tháng 9 2019

lolang

bài làm 

C=1+3+32+.............+3100

C=3C−C2 

3C=3+32+33+.............+399+3100+3101

C=1+3+32+..................+399+3100

3C-C=(3+32+33+.............+399+3100+3101)-(1+3+32+..................+399+3100

Triệt tiêu các số hạng co giá trị tuyệt đối  bằng nhau, ta được:

2C=-1+3100

⇒C=3100−12 

D=2/D+D/3 

2D=2101-2100+299-298+..............+23-22

D=2100-299+298-297+............+22-2

2D+D=2101-2100+299-298+..............+23-22+2100-299+298-297+............+22-2

Triệt tiêu các số hạng có giá trị tuyệt đối  bằng nhau, ta được:

3D=2101-2

⇒D=2101−23 

B=31×4 +54×9 +79×16 +.........+1981×100 

Quan sát biểu thức, ta có nhận xét:

4-1=3;

9-4=5;

16-9=7;

.......;100-81=19

=> Hiệu hai số ở mẫu bằng giá trị ở tử

⇒B=1−14 +14 −19 +19 −116 +.......+181 −1100 

⇒B=1−1/100 

B=99/100 <100/100 

Vậy B<1